Đọc-chú thích:

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 chuản mới 2011 (Trang 25)

1 Tác giả

- Quan sát chú thích* trình bày xuất xứ của bài văn?

Em biết gì về thời điểm lịch sử 1951

Theo em, văn bản cần đọc với giọng nh thế nào?

* GV hớng dẫn và đọc mẫu 1 đoạn.

- Trong số các từ, từ nào là từ Hán Việt: hậu phơng, tạm bị chiếm?

?Nêu thể loại văn bản

- Bài văn nĩi về vấn đề gì?- Câu văn nào giữ vai trị chủ chốt?

- Em hãy xác định bố cục của văn bản?

* GV chốt: Nh vậy: đoạn văn

trích tuy ngắn nhng rất hồn chỉnh. Cĩ thể coi đây là một bài văn nghị luận chứng minh mẫu mực. - HS trả lời: Giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khốt nhng vẫn thể hiện tình cảm. - HS đọc - HS trả lời

- Văn bản viết về lịng yêu nớc của nhân dân ta.

- Câu văn giữ vai trị chủ chốt: Dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nớc.

HS: Bố cục: + Nêu vấn đề (đoạn1)

+ Giải quyết vấn đề (đoạn 2,3) + Kết thúc vấn đề (đoạn 4) 2/ Tác phẩm - Xuất xứ: năm 1951 - Thể loại: Nghị luận XH - chứng minh một vấn đề chính trị - XH. - Bố cục: ba phần

Hoạt động 3 :Phân tích, cắt nghĩa. - Thời gian:20’ Phơng pháp: Phân tích, bình giảng, nhận xét. * GV cho HS đọc phần mở đầu. - Những câu văn nào cĩ nội dung khái quát tồn bộ bài văn?

- HS đọc

- "Dân ta cĩ một....của dân tộc ta"

II/Tìm hiểu văn bản .

1. Giới thiệu tinh thần

yêu n ớc:

- Tác giả dùng nghệ thuật gì để nĩi về tinh thần về tinh thần yêu nớc trong phần mở đầu? t/d của nt đĩ? - HS trả lời: - Tác dụng: + Gợi tả sức mạnh của lịng yêu nớc + Tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn

+ Thuyết phục ngời đọc

-NT So sánh, từ láy, điệp từ=> Gợi tả sức mạnh của lịng yêu nớc

+ Tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn

Nêu ra Truyền thống yêu nớc của dân tộc ta

- Nhận xét về cách nêu vấn đề của tác giả?

- Đặt trong bố cục bài nghị luận, đoạ mở đầu cĩ vai trị và ý nghĩa gì?

- Em đọc đợc cảm xúc nào của tác giả khi ơng viết đọn mở đầu?

- HS trả lời- Truyền thống yêu nớc của dân tộc ta Đây là vấn đề chủ chốt tác giả nêu ra để nghị luận (Hay cịn gọi là vấn đề nghị luận)

- HS: Đoạn mở đầu tạo luận điểmchính cho cả bài, bày tỏ chunh về lịng yêu n- ớc của nhân dân ta.

- Cảm xúc của tác giả: rng rng, tự hào về lịng yêu nớc mảnh liệt cảu nhân dân ta.

- Cách nêu vấn đề trực tiếp, rõ ràng, rành mạch, dứt khốt.

- Bác chứng minh lịng yêu nớc qua mấy thời kì?

- Tinh thần yêu nớc trong quá khứ đợc xác nhận qua những dẫn chứng nào?

-- Vì sao tác giả cĩ quyền khẳng định: chúng ta cĩ quyền tự hào về những trang sử vẻ vang đĩ? - Em cĩ nhận xét gì về các dẫn chứng này? - 2 thời kì - HS theo dõi sgk và tìm dẫn chứng. - Những trang sử hào hùng thời Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...

- HS trao đổi cặp nhanh - Tiêu biểu và hào hùng

2. Biểu hiện cụ thể của lịng yêu n ớc :

a. Trong quá khứ lịch sử:

- Dẫn chứng tiêu biểu và hào hùng-> Đây là những thời đại gắn liền với chiến cơng hiển hách trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc

* GV đọc đoạn 2:

- Câu văn nào cĩ nội dung chuyển ý và giới thiệu đoạn?

Em cĩ nhận xét gì về cách chuyển ý

- Câu chuyển ý rất khéo léo: Đồng bào ta ... ngày trớc

b. Trong thời kì kháng chiến hiện tại chiến hiện tại

- Tìm những câu văn nêu cụ thể về tinh thần yêu nớc?

- Trong mỗi câu văn đĩ các dẫn chứng đợc xếp theo cách nào? trình bày theo mơ hình chung nào?

- Tính thuyết phục của các dẫn chứng này là gì?- Cấu trúc dẫn chứng ấy cĩ quan hệ với nhau nh thế nào? - Từ các cụ già ... yêu nớc ghét giặc. - Từ những chiến sĩ... nh con đẻ của mình. - Từ những nam nữ cơng nhân... cho Chính phủ. - HS trả lời

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 chuản mới 2011 (Trang 25)