Thời điểm trong khi bị oan.

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 chuản mới 2011 (Trang 146)

+ Cảnh vợ chồng Sùng Ơng , Sùng Bà dồn dập vu oan cho con dâu, đuổi Thị Kính về nhà mẹ đẻ.

+ Thị Kính quyết định giả trai đi tu hành.

- Bố cục: 3 đoạn

Vỡ sao đoạn trớch cú tờn là “Nỗi oan hại chồng “?

Vỡ nội dung kể là người vợ khụng định hại chồng, nhưng bị mẹ chồng buộc cho tội hại chồng, đành chịu nỗi oan này

Trích đoạn Nỗi oan hại chồng cĩ mấy nhân vật? những nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch? Những nhân vật đĩ thuộc các loại vai nào trong chèo và đại diện cho ai?

- Năm nhõn vật:

+ Thị Kớnh: vai nữ chớnh

+ Sựng bà: vai mụ ỏc

+ Thiện Sĩ : vai thư sinh , nhưng nhu nhược, đớn hốn

+ Sựng ụng, Mĩng ụng: vai lĩo nhưng tớnh cỏch khỏc nhau - Thị Kớnh và Sựng bà. Mõu thuẫn: + Hỡnh thức: mẹ chồng > < nàng dõu + Bản chất : kẻ thống trị > < kẻ bị trị Những nhõn vật nào là nhõn vật chớnh thể hiện xung đột kịch ? Cỏc nhõn vật đú xung đột theo mõu thuẫn nào?

- Cả 5 nhân vật đều tham gia vào quá trình tạo nên mâu thuẫn xung đột của đoạn trích nĩi riêng và tồn vở chèo nĩi chung. Nhng hai nhân vật chủ chốt tạo nên xung đột cơ bản của nửa phẫn vở chèo này là: Thị kính và Sùng Bà. Hoạt động 3 :Phân tích, cắt nghĩa. - Thời gian:40’ Phơng pháp: Phân tích, bình giảng, nhận xét.

Khung cảnh trong đoạn trích là khung cảnh ở đâu? khung cảnh ấy gợi lên khơng khí gia đình nh thế nào?

- Qua những lời nĩi và cử chỉ

- Cảnh sinh hoạt gia đình + Vợ ngồi khâu

+ Chồng đọc sách

Khung cảnh sinh hoạt gai đình đầm ấm tuy khơng phổ biến gần gũi với nhân dân nhng cũng là - ớc mơ về hạnh phúc gia đình của nhân dân.

- HS trả lời

+ Ngồi quạt cho chồng

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Khung cảnh gia đình tr tr ớc khi Thị Kính bị oan => Gia đình ấm cúng hạnh phúc Ngơn ngữ độc thoại thể hiện qua lời nĩi sử.

của Thị Kính với thiện Sĩ, Em cĩ nhận xét gì về nàng với t cách là một ngời vợ?

+ Thấy chồng cĩ sợi râu mọc ngược -> Lo lắng ->+ Cầm dao khâu toan xén đi

dàng. Ngời vợ yêu chồng tha thiết, chân thật, tự nhiên

Trong khung cảnh ấy nổi bật lên hình ảnh ngời vợ thơng chồng. Những cử chỉ của Thị Kính đối với chồng rất ân cần, dịu dàng, thơng chồng, vì chồng. tình yêu thơng ấy bằng một tình cảm đằm thắm, trong sáng, chân thật.

Hãy liệt kê và nêu nhận xét của em về hành động và ngơn ngữ của Sùng đối với Thị Kính?

- HS quan sát SGK, suy nghĩ trả lời

+ Dúi đầu Thị Kính xuống + bắt Thị Kính ngửa mặt lên + Khơng cho Thị Kính phân bua + Dúi tay, đẩy Thị Kính ngã khuỵu xuống

-Khụng hỏi han, khụng biết phải trỏi, lĩ lẽ

-Đuổi Thị Kớnh đi

2. Trong khi bị oan:

a. Hành động và ngơn ngữ của Sùng bà đối với Thị kính:

- Hành động tàn nhẫn, thơ bạo

-Ngụn ngữ: Sỉ vả, mắng nhiếc, đay nghiến

?Đọc lại những lời lẽ của mụ khi nĩi về nhà mình và nhà con dâu?

+ Nĩi về nhà mình:

Giống nhà bà đây giống ph- ợng, giống cơng

Nhà bà đây cao mơn lệch tộc.

+ Nĩi về nhà Thị Kính:

Tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ

Mày là con nhà cua ốc

Trứng rồng lại nở ra rồng Liu điu lại nở ra dịng liu điu Đồng nát thì về Cầu nơm ?Hãy nhận xét về lời lẽ đĩ của Sùng bà? Quy kết cho Thị Kớnh giết chồng.

- Vu oan cho Thị Kớnh ngoại tỡnh.

- Lời lẽ độc địa - Cử chỉ thụ bạo.

- Làm ngơ trước nỗi đau khổ của Thị Kớnh.

- Đuổi Thị Kớnh ra khỏi nhà.

-Lời lẽ mang tớnh phõn biệt đối xử, phõn biệt thấp cao, sang hốn rừ rệt

-Quan hệ khụng cũn là mẹ chồng – nàng dõu mà là quan hệ giầu nghốo..

-Mụ hỏt sắp, núi lệch, mỳa sắp: Bộc lộ thỏi độ trấn ỏp, tàn nhẫn, phũ phàng, giọng điệu kiờu kỡ, khinh thị người nghốo khổ.

-Mõu thuẫn trong hụn nhõn bất bỡnh đằng rất sõu sắc

-Phân biệt đẳng cấp 4.

Xung đột mẹ chồng – nàng dõu biểu hiện

mõu thuẫn giai cấp trong xĩ hội xưa

=> Độc ỏc, nhẫn tõm.

Trong đoạn trích, mấy lần Thị Kính kêu oan? Kêu oan với những ai? đến lần kêu oan nào nàng mới nhận đợc sự cảm thơng? Sự cảm thơng đĩ cĩ ý nghĩa gì?

5 lần Thị Kính kêu oan. Trong năm lần ấy, thì bốn lần tiếng kêu oan ấy hớng về mẹ chồng và chồng. thị Kính kêu oan với chồng nhng vơ ích vì Thiện Sĩ đớn hèn và nhu nh- ợc, hồn tồn bỏ mặc ngời vợ đã từng thơng yêu, chăm chút, gắn bĩ với mình cho cha mẹ hành hạ.

b. Thị Kớnh kờu oan

- Lần thứ 5 kêu oan với cha (Mãng Ơng) Thị Kính mới nhận đợc sự cảm thơng. Nhng đĩ là sự cảm thơng đau khổ và bất lực. Trớc khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà, Sùng Bà và Sùng Ơng cịn làm điều gì ác?

Theo em, xung đột kịch trong đoạn trích này thể hiện cao nhất ở chỗ nào? Vì sao?

-Sựng bà giở trũ mời Mĩng ụng sang ăn cỗ

⇒ Đây là chỗ xung đột kịch tập trung cao nhất. Thị Kính bị đẩy vào cực điểm của nỗi đau: nỗi đau oan ức, nỗi đau tình vợ chồng tan vỡ, nỗi đau trớc cảnh cha già thân yếu, ngời mà bấy lâu Thị Kính mong đợc báo đền cơng dỡng dục, bị chính cha chồng khinh bỉ, hành hạ. c. Thị Kớnh bị đuổi ra khỏi nhà -Sùng Ơng và Sùng bà cịn dựng lên một vở kịch tàn ác:

Kính trớc khi rời khỏi nhà? theo cha mấy bớc, rồi dừng lại, than thở, quay lại nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm chiếc áo đang khâu dở, bĩp chặt trong tay

Thị Kính lạy cha, lạy mẹ rồi chít áo, cài khuy, giả trai bớc vào cửa phật.

khi bị oan:

+ Điệu sử rầu, nĩi thảm

⇒ Hình ảnh một con ngời đang bơ vơ trớc cái vơ định của cuộc đời, đang đối cảnh trớc những hồi ức, những nỗi đau và đang đứng trớc một cuộc lựa cho giằng xé: về đâu"?

Việc Thị Kính quyết tâm trá hình nam tử bớc đi tu hành cĩ ý nghĩa gì? Đĩ cĩ phải là con đờng giúp nhân vật giải thốt khỏi những đau khổ khơng?

+ Tích cực: Ước muốn đợc sống một đời để tỏ rõ con ngời đoan chính.

+ Tiêu cực: Cho rằng mình khổ vì do số kiếp, do " Phận hẩm duyên ơi", tìm vào cửa phật để tu tâm. Thị Kính khơng cĩ nghị lực cứng cỏi đứng lên hành động chống lại những oan trái bất cơng. Ngời phụ nữ này cha đủ sức, cha đủ bản lĩnh vợt lên trên hồn cảnh trái lại khuất phục hồn cảnh, cam chịu hồn cảnh bằng sự chịu thơng nhẫn nhục. Hành động đấu tranh của Thị Kính mới chỉ dừng lại ở sự trách mĩc số phận và mới chỉ dừng lại ở ớc muốn "nhật nguyệt sáng soi" - ớc muốn thụ động.

Hoạt động 4 : Đánh giá, khái quát.

-Thời gian: 10’

-Phơng pháp: Vấn đáp, nhận xét.

?Hãy khái quát nội dung đoạn chèo?

Thị Kớnh là nạn nhõn của xĩ hội, chưa đủ sức để vượt lờn hồn cảnh, bị khuất phục trước hồn cảnh, đầu hàng số phận và trước tư tưởng đau khổ, nhẫn nhịn của nhà Phật.

Nhõn vật chỉ cú những lời oỏn thỏn, trỏch múc, ước muốn thụ động.

Đoạn trớch khẳng định phẩm chất, thụng cảm với số phận của con người

HS đọc ghi nhớ iii. tổng kết *Ghi nhớ:t120 Hoạtđộng5:Củngcố,luyện tập. - Thời gian: (15’) IV : Luyện tập : 2 HS tĩm tắt

Tĩm tắt nội dung đoạn trích Nỗi oan hại chồng: - Đêm, trong buồng riêng của vợ chồng Thiện Sĩ.

- Thiện Sĩ học khuya, mệt mỏi, thiếp ngủ. Thị Kính quạt cho chồng, dùng dao cắt sợi râu mọc ngợc.

-Thiện Sĩ giật mình, la hoảng. Vợ chồng Sùng Ơng, Sùng Bà chạy vào. - Sùng bà vu oan cho con dâu.

- Sùng Ơng lừa Mãng Ơng sang nhận con gái về. - Thị Kính giả trai lên chùa đi tu.

4/ H ớng dẫn học bài và chuẩn bi bài ở nhà : (3 )

a)Bài cũ :

- Học bài, thuộc ghi nhớ.

b) Bài mới: Soạn bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy+ Đọc kỹ và chép các VD vào vở ghi. + Đọc kỹ và chép các VD vào vở ghi. + Trả lời các câu hỏi vào vở soạn.

***************************************************

Ngày dạy : Lớp 7A3:1/4/2011

Lớp 7A4:1/4/2011 Tiết 119

Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

I.Mục tiêu cần đạt: 1/Kiến thức :

- Nắm đợc cơng dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.

2/Kĩ năng:

Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi viết. - Đặt câu cĩ sử dụng 2 dấu này.

3/Thái độ: - Y thức học bài II.Chuẩn bị : - Giáo viên: +. Soạn bài

+. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Bảng phụ

+ Học bài cũ

III.Các hoạt động dạy và học :1. 1.

n định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: 1.Thế nào là phộp liệt kờ?

2.Tỡm phộp liệt kờ trong cõu thơ sau và nờu tỏc dụng: “ Điện giật, dựi đõm, dao cắt lửa nung

Khụng giết được em người con gỏi anh hựng.” 3.Nú thuộc phộp liệt kờ nào?

3. Bài mới

Hoạt động 1: Tạo tâm thế - Thời gian 2’

- Phơng pháp: Thuyết Trình

Chúng ta đã đợc học cơng dụng của 1 số dấu câu ở chơng trình ngữ văn 6. ở tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu cách dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt

Hoạt động 2 ,3,4: Tri giác, phân tích, cắt nghĩa, đánh giá, khái quát. - Thời gian: 15’

- Phơng pháp: Phân tích, nhận xét, kết luận.

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 chuản mới 2011 (Trang 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w