Dấu chấm phẩy: * GV treo bảng phụ

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 chuản mới 2011 (Trang 152)

* GV treo bảng phụ

1.Trong cỏc cõu sau, dấu chấm phẩy được dựng để làm gỡ? Cú thể thay nú bằng dấu phẩy được khụng? Vỡ sao?

- Câu nào cĩ thể thay thế dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy? Câu nào khơng thể thay thế đợc vì sao?

- Từ bài tập trên, em rút ra kết luận gì về cơng dụng của dấu chấm phẩy?

- HS đọc

- HS trao đổi cặp trong 2 phút - HS trình bày

a.Cốm khụng phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chỳt ớt, thong thả và ngẫm nghĩ.

b.

- Câu a cĩ thể thay dấu bằng dấu phẩy đợc vì nội dung của câu khơng thay đổi.

- Câu b khơng thể thay bằng dấu phẩy đợc vì:

+ Các phần liệt kê sau dấu chấm phẩy bình đẳng với nhau.

+ Các bộ phận liệt kê sau dấu phẩy khơng thể bình đẳng với các phần nêu trên.

+ Nếu thay thì nội dung dễ bị hiểu lầm.

- HS khái quát lại kiến thức - 1 HS đọc ghi nhớ

a. Dấu chấm phẩy đợc dùng để đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép cĩ cấu tạo phức tạp. b. Dấu chấm phẩy đợc dùng để ngăn cách các bộ phận trong 1 phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp ngời đọc hiểu đợc các bộ phận, các tầng bậc ý trong khi liệt kê.

Bài tập thảo luận

Thờm dấu phẩy, dấu chấm phẩy vào chỗ trống trong cõu văn sau và cho biết cụng dụng của dấu chấm phẩy.

Văn chương gõy cho ta những tỡnh cảm ta khụng cú ( ) luyện cho ta những tỡnh cảm ta sẵn cú ( ) cuộc đời phự phiếm và chật hẹp của cỏ nhõn vỡ văn chương mà trở nờn thõm trầm và rộng rĩi đến trăm nghỡn lần.

Hoạt động 5 : Củngcố, luyện tập.

- Thời gian: (22’)

- Phơng pháp: đọc diễn cảm, thực hành bằng bài tập.

II. Luyện tập:

- Yêu cầu HS làm bài tập 1 - GV đánh giá

- Yêu cầu HS làm bài tập 2 - GV đánh giá

- Yêu cầu HS làm bài tập 3 - GV đánh giá

- HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm việc cá nhân, trình bày, nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm việc cá nhân, trình bày, nhận xét

- 1 HS viết đoạn văn trên bảng, cả lớp viết vào giấy nháp

- HS đọc và nhân xét

Bài tập 1:

a. Dấu chấm lửng dùng để biểu thị lời nĩi bị ngắc ngứ, đứt quãng do sợ hãi, lúng túng,

b. Dấu chấm lửng biểu thị câu nĩi bị bỏ dở.

c. Dấu chẩm lửng biểu thị sự liệt kê cha đầy đủ.

Bài 2: Tác dụng cảu dấu chấm phẩy

- Dấu chấm phẩy c 0dùng để ngăn cách các vế cảu những câu ghép cĩ cấu tạo phức tạp.

Bài 3: Viết đoạn văn cĩ sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy để nĩi về ca Huế trên sơng Hơng.

Đoạn văn tham khảo:

Ai đã từng đến Huế mà cha đợc nghe ca Huế trên dịng Hơng Giang vào những đêm trăng đẹp? Ai đã từng nghe ca Huế mà khơng cảm thấy xúc động nơi cõi lịng. Vâng, quả thực đây là một thú vui vơ cùng tao nhã, để lại ấn tợng vơ cùng sâu sắc trong lịnh du khách. Ca Huế trang nhã và lịch sự: từ cách ăn mặc đến cách trang điểm; từ cách biểu diễn đến cách thởng thức... Nếu nh cĩ thể, tơi mong ớc sẽ đợc nghe lại nhữnh làn điệu dân ca ấy một lần, dù chỉ một lần thơi...

Đoạn 2:

“Ca Huế trờn sụng Hương” của Hà Ánh Minh cho ta biết xứ Huế nỗi tiếng với cỏc điệu hũ. Đú là chốo cạn, bài thai, hũ đưa linh buồn bĩ, hũ giĩ gạo, ru em, giĩ vụi, giĩ điệp, bài chũi, bài tiệm, nàng vung,… . Bà con xứ Huế cất tiếng hũ trong lao động sản xuất hay trong sinh hoạt đồng quờ. Mỗi cõu hũ xứ Huế đều gởi gắm ý tỡnh trọng vẹn, từ ngữ địa phương được dựng nhuần nhuyễn, ngụn ngữ được thể hiện thật tài ba phong phỳ. Giọng điệu cũng muụn màu muụn vẻ: hũ đưa linh thỡ buồn bĩ; chốo cạn, hũ giĩ gạo, hũ mỏi nhỡ, mỏi đẩy, mỏi chốo …thỡ nỏo nức nồng hậu tỡnh người.

4/ H ớng dẫn học bài và chuẩn bi bài ở nhà : (3’)

a)Bài cũ : Nắm cụng dụng của dấu phẩy, dấu chấm phẩy - Học bài, thuộc ghi nhớ.

- Hồn thiện bài tập.

b) Bài mới:

- Soạn: Văn bản đề nghị + Đọc các đoạn văn SGK.

+ Trả lời các câu hỏi vào vở soạn.

**************************************************

Ngày dạy : Lớp 7A3:1/4/2011

Lớp 7A4:1/4/2011

Tiết120 Văn bản đề nghị

I.Mục tiêu cần đạt: 1/Kiến thức :

- Nắm đợc đặc điểm của văn bản đề nghị: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.

2/Kĩ năng:

- Hiểu các tình huống cần viết văn bản đề nghị: Khi nào viết văn bản đề nghị? viết để làm gì?

- Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng qui cách

Nhận ra đợc những sai sĩt thờng gặp khi viết văn bản đề nghị.

3/Thái độ:

- Cĩ ý thức viết VB đề nghị

II.Chuẩn bị :

- Giáo viên: +. Soạn bài

+. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Chuẩn bị phiếu học tập

- Học sinh: +. Soạn bài

III.Các hoạt động dạy và học: 1.

n địnhtổ chức : - Sĩ số : - Vắng :

2. Kiểm tra bài cũ:(3 )’ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS

3. Bài mới

Hoạt động 1: Tạo tâm thế - Thời gian 2’

- Phơng pháp: Thuyết Trình

Tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm của văn bản hành chính. Tiết này chúng ta sẽ tìm

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 chuản mới 2011 (Trang 152)