D. Rất nhiều người học đi đụi với hành
2. Kiểm tra bài cũ:(3 ’
Trình bày dàn ý văn chứng minh 3.Bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế - Thời gian 2’
- Phơng pháp: Vấn đáp
Em đã học phơng pháp văn chứng minh, em hãy trình bày bố cục bài văn…
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt
Hoạt động 2,3,4 : Tri
giác, phân tích, cắt nghĩa, đánh giá, khái quát. - Thời gian: 25’ - Phơng pháp: Phân tích, nhận xét, kết luận. T. Cho HS đọc đề bài trong SGK T. Câu tục ngữ nêu vấn đề gì? Nhằm mục đích gì? T. Xác định yêu cầu của đề?
T. Phép lập luận chứng minh là NTN? Trong bài văn cụ thể này ta sẽ vận dụng ra sao? - Đọc. - Mục đích: Nêu ra một t t- ởng, khẳng định vai trị của chí trong cuộc sỗng. - Phép lập luận chứng minh là dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã đợc thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới ( cần đợc chứng minh) là đáng tin cậy. - Vận dụng: + Lí lẽ: Bất cứ việc gì dù đơn giản hay phức tạp, dù nhỏ hay lớn nhng khơng quyết tâm, khơng kiên trì thì khơng thể thành cơng.
+ Dẫn chứng: Thực tế cĩ nhiều tấm gơng nhờ cĩ chí mà thành cơng.
- Dàn bài đại cơng.
I. Các bớc làm bài văn nghị luận chứng minh. * Đề: Nhân dân ta thờng
nĩi " Cĩ chí thì nên". Hãy chứng minh tính đứng đắn của câu tục ngữ trên.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý. - Vấn đề: Thành cơng trong cuộc sống phải cĩ chí lớn. - Yêu cầu: + Thể loại: Lập luận chứng minh.
+ Nội dung: Trong cuộc sống ai cĩ chí ( cĩ hồi bão, lí tởng tốt đẹp, cĩ ý chí cĩ nghị lực, kiên trì ) thì sẽ thành cơng. + Giới hạn: Thực tế cuocj sống xã hội. 2. Lập dàn bài:
T. Bố cục bài văn chứng minh gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần?
T. Nhận xét dàn bài trong SGK?
T. Xây dựng dàn bài chi tiết cho bài văn? ( Làm nhĩm )
T. Trình bày dàn bài? T. Đọc phần mở bài trong SGK? Khi viết mở bài cĩ cần lập luận khơng?
T. Ba cách mở bài khác nhau về lập luận NTN?
T các cách mở bài này cĩ hợp với đề bài khơng?
T. Yêu cầu của mở bài?
- Các nhĩm xây dựng dàn bài chi tiết.
- Các nhĩm trình bày dàn bài.
- Cĩ.
- Mở bài 1: Đi thẳng vào vấn đề:
+ C1: Khẳng định tầm quan trọng của chí để đi đến thành cơng. C2 nhấn mạnh tầm quan trọng của vấn đề.
- Mở bài 2: Suy từ cái chung đến cái riêng: C1: khái quát. C2: cụ thể. C3: Khuyên răn.
- Mở bài 3: Suy từ tâm lí con ngời. C1: tâm lí chung. C2: điều kiện. C3: khuyên nhủ.
- Các nhĩm viết bài – trình bày.
- Hơ ứng với phần mở bài? - Khi chứng minh " Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim" cần nhấn mạnh vào chiều thực tế. Hễ cĩ lịng bền bỉ quyết tâm thì việc khĩ mấy cũng thành.
- Khi chứng minh cho đề " Khơng cĩ việc gì khĩ ... " cần chú ý cả hai chiều thuận
- Dàn bài chi tiết.
3. Viết bài
a. Viết phần mở bài.
Nêu luận điểm cần đợc chứng minh.
T. yêu cầu của phần viết các đoạn thân bài?
T. Hai nhĩm viết phân tích lí lẽ, 2 nhĩm viết dẫn chứng?
T. Yêu cầu của phần kết bài?
T. Đọc lại phần viết , sửa chữa, hồn thành bài?
T. Để làm bài văn chứng minh, phải thực hiện các bớc NTN? Hoạt động 5: củng cố, Luyện tập. - Thời gian: 12’ - Phơng pháp: - Phơng pháp: Vấn đáp, phân tích, thực hành. . T. Cách làm hai đề bài cĩ gì giống và khác với bài văn mẫu?
Làm bài tập bổ sung. T. Xây dựng mơ hình dàn ý chung cho một bài văn chứng minh?
nghịch: Nếu khơng bền bỉ, quyết tâm thì khơng làm đợc gì, mặt khác quyết chí thì dù việc lớn lao cũng cĩ thể làm đ- ợc Thân bài: a. Luận điểm 1: - Luận cứ 1 + Dẫn chứng 1 + Dẫn chứng 2 - Luận cứ 2: + Dẫn chứng 1: + Dẫn chứng 2: + dẫn chứng 2: Kết bài: - Tĩm lại và khẳng định vấn đề. - Rút ra ý nghĩa – bài học. - Cĩ chuyển ý, cĩ lí lẽ, cĩ dẫn chứng tơng thích. c. Kết bài. 4. Đọc và sửa. * Ghi nhớ: SGK. II. Luyện tập: Bài SGK: Bài tập bổ sung.
Mơ hình dàn ý chung cho bài văn chứng minh: