Nội dung và phương pháp lên lớp.

Một phần của tài liệu GA lop 1 - tuan 10,11- Trần Thị Hải Yến- Tân Lập (Trang 28)

1.Phần mở đầu:

- Giáo viên cho lớp ra sân, xếp thành 2 hàng ngang, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học: 1 – 2 phút, dành 1 phút cho h/sinh sửa lại trang phục.

- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát: 1 – 2 phút.

- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1 -2, 1 – 2 … 1 – 2 phút.

- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 30 – 50 m.

- Đi thường theo 1 hàng dọc thành vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút sau đó đứng quay mặt vào trong, giãn cách một sải tay theo đội hình vòng tròn.

- Trò chơi: “ Diệt các con vật có hại”. 1 – 2 phút.

2. Phần cơ bản:

a. Ôn phối hợp: 2 làn theo đội hình vòng tròn, do giáo viên chỉ huy.

Ôn đứng đưa hai tay ra trước; ( cả 4 tổ cùng thi dưới sự chỉ huy của giáo viên): 2 - 3 lần.

- Nhịp 1: Từ THĐCB đưa hai tay ra trước. - Nhịp 2: Về THĐCB.

- Nhịp 3: Đứng đưa hia tay dang ngang ( bàn tay sấp).

- Nhịp 4: Về THĐCB.

b. Ôn phối hợp: 2 – 3 lần.

 Đứng đưa hai tay ra trước, đưa hai tay lên cao chếch chữ V: 2 lần. - Nhịp 1: Từ THĐCB đưa hai tay dang ngang.

- Nhịp 2: Về THĐCB.

- Nhịp 3: Đứng đưa hia tay lên cao chếch chữ V. - Nhịp 4: Về THĐCB.

c. Đứng kiễng gót, hai tay chống hông: 4 – 5 lần.

- Giáo viên nêu động tác, làm mẫu, giải thích động tác và cho h/sinh tập bắt chước. Giáo viên hô “ Động tác đứng kiễng gót, hai tay chống hông … bắt đầu!”, sau đó kiểm tra, uốn nắn động tác cho h/sinh rồi hô “ Thôi!” để h/sinh về TTĐBĐ.

 Trò chơi : “ Qua đường lội”: 3 – 5 phút.

3. Kết thúc:Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường và hát: 2 – 3 phút, sau đó về đứng lại, quay mặt thành hàng ngang. trường và hát: 2 – 3 phút, sau đó về đứng lại, quay mặt thành hàng ngang.

 Trò chơi: “ Diệt các con vật có hại”.

 Giáo viên cùng h/sinh hệ thống bài học.

 Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà:

 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài 11: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – Trò chơi.

____________________________________________________________________

Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2010.Học vần Học vần

Bài 41: iêu – yêu ( 2 tiết).

I Mục tiêu:

 Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý các từ và câu ứng dụng.  Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý

 Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.

II Đồ dùng:

 Tranh, bộ đồ dùng dạy, học Tiếng Việt 1.  Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1: Kiểm tra bài cũ.

- Nhận xét , ghi điểm.

2. Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3. Dạy vần.

a. Vần iêu:

- Nhận xét, ghi bảng.

- Nhận xét. Đánh vần mẫu. i - ê – u - iêu.

- Viết, đọc và phân tích: láu táu, cây sấu.

- Nhận xét.

- 2 h/sinh đọc phần luyện thêm ở giờ học trước.

- Phát âm iêu, yêu.

- Nhận diện, phân tích, ghép vần. - Nhận xét.

- Đánh vần, phân tích cá nhân ( 2 – 3 h/s).

- Nhận xét bổ sung, ghi điểm. - Nhận xét, ghi bảng.

- Nhận xét, bổ sung. Đánh vần, đọc trơn mẫu.

- Nhận xét, ghi điểm cho cá nhân và điểm thi đua cho các nhóm.

- Nhận xét, ghi bảng, đưa tranh, giải thích từ: diều sáo.

- Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét.

b. Vần yêu: Dạy tương tự. c. Đọc từ ứng dụng: Ghi bảng.

- Nhận xét, sửa. Đọc mẫu, giảng một số từ.

- Nhận xét, ghi điểm cá nhân và điểm thi đua cho các nhóm.

d. Luyện viết bảng con:

Vần iêu:

- Đồ lại chữ mẫu, viết mẫu và nêu quy trình viết. Lưu ý h/sinh nét nối giữa i sang ê, sang u.

- Nhận xét bổ sung, sửa một số lỗi sai.

 Từ: diều sáo, vần yêu từ yêu quý

hướng dẫn tương tự. Lưu ý luật chính tả. 4. Luyện tập:( tiết 2).

a. Luyện đọc.

- Nhận xét, ghi điểm. Treo tranh. - Ghi bảng câu ứng dụng.

- Nhận xét.

- Phân tích tiếng diều, ghép chữ ghi tiếng

diều. - Nhận xét. - Đánh vần, phân tích cá nhân. - Nhận xét. - Đánh vần, đọc trơn cá nhân nhóm, lớp. - Nhận xét.

- Phân tích từ diều sáo cá nhân 2 h/sinh. - Nhận xét.

- Đọc trơn, phân tích cá nhân. - Nhận xét.

- Đọc cá nhân: iêu – diều – diều sáo. - So sánh các vần: iêu, yêu, nêu quy tắc chính tả dùng vần iêu, yêu 2 – 3 h/sinh. - Tìm, và phân tích các chữ ghi tiếng có vần mới học, đọc và phân tích cá nhân. - Nhận xét.

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét.

- Nhận diện và nêu quy trình viết. - Viết bảng. - Nhận xét. - Mở SGK trang: 84. - Đọc trang 84 cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét. - Quan sát, nêu nhận xét.

Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.

- Nhận xét, đọc mẫu, lưu ý h/sinh ngắt hơi ở dấu phẩy.

- Nhận xét, ghi điểm cá nhân, nhóm. - Nhận xét cho điểm.

b. Luyện viết.

- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết.

- Theo dõi, giúp đỡ, thu chấm một số bài.

c. Luyện nói: Treo tranh.

- Gợi ý: Trong tranh vẽ gì?Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu?

- Nhận xét, lưu ý h/sinh nói thành câu. - Con năm nay lên mấy?

- Nhà con ở đâu, con học lớp nào?...

- Tìm đọc và phân tích các chữ ghi tiếng có vần mới học.

- Nhận xét.

- Đọc câu ứng dụng cá nhân 2 – 3 h/sinh. - Nhận xét.

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét.

- 2 – 3 h/sinh đọc cả bài.

- Mở vở tập viết bài 41, sửa tư thế ngồi. - Viết bài.

- Quan sát, nêu chủ đề luyện nói: Bé tự giới thiệu?

- Trình bày trước lớp. - Nhận xét bổ sung.

IV: Củng cố - Dặn dò:

H/sinh thi ghép các từ có tiếng chứa vần: iêu, yêu.

Nhận xét giờ học.

Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Ôn tập.

________________________________

Toán

Luyện tập.

Một phần của tài liệu GA lop 1 - tuan 10,11- Trần Thị Hải Yến- Tân Lập (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w