II Nội dung.
1.Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt: các tổ trưởng báo cáo. Giáo viên tập hợp. Ưu: ……… ……… ……… ………
……… ……… ………. Tồn tại: ……… ……… ……… ……… ………
4: Phát động phong trào tuần 12:
……… ……… ……… ……… ……… 5. Các tổ thảo luận. 6. Tuyên dương, nhắc nhở. ... ... ... ………...
2. Sinh hoạt văn nghệ: Cán sự điều khiển.
____________________________________________________________________
Tuần 12: ( Từ ngày 15 tháng 11 – 19 tháng 11)
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010.Học vần Học vần
Bài 46 : Ôn – ơn ( 2 tiết).
I Mục tiêu:
Đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca các từ và câu ứng dụng. Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
II Đồ dùng:
Tranh, bộ đồ dùng dạy, học Tiếng Việt 1. Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1: Kiểm tra bài cũ. - Viết, đọc và phân tích: khăn rằn, bạn thân.
- Nhận xét , ghi điểm.
2. Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3. Dạy vần.
a. Vần ôn:
- Nhận xét, ghi bảng.
- Nhận xét.Đánh vần mẫu. ô – n - ôn.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm. - Nhận xét, ghi bảng.
- Nhận xét, bổ sung. Đánh vần, đọc trơn mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm cho cá nhân và điểm thi đua cho các nhóm.
- Nhận xét, ghi bảng, đưa tranh, giải thích từ: con chồn.
- Nhận xét, ghi điểm.
b. Vần ơn: Dạy tương tự. c. Đọc từ ứng dụng: Ghi bảng.
- Nhận xét, sửa. Đọc mẫu, giảng một số từ.
- Nhận xét, ghi điểm cá nhân và điểm thi đua cho các nhóm.
d. Luyện viết bảng con:
Vần ôn:
- Đồ lại chữ mẫu, viết mẫu và nêu quy trình viết. Lưu ý h/sinh nét nối giữa ô sang n.
- Nhận xét bổ sung, sửa một số lỗi sai.
- 2 h/sinh đọc bài 45. - Phát âm ôn, ơn.
- Nhận diện, phân tích, ghép vần. - Nhận xét.
- Đánh vần, phân tích cá nhân ( 2 – 3 h/s)
- Đánh vần, đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét.
- Phân tích tiếng chồn ghép chữ ghi tiếng
chồn. - Nhận xét. - Đánh vần, phân tích cá nhân. - Nhận xét. - Đánh vần, đọc trơn cá nhân nhóm, lớp. - Nhận xét.
- Phân tích từ con chồn cá nhân 2 h/sinh. - Nhận xét.
- Đọc trơn, phân tích cá nhân. - Nhận xét.
- Đọc cá nhân: ôn – chồn – con chồn.
- So sánh các vần: ôn , ơn 2 – 3 h/sinh. - Tìm, và phân tích các chữ ghi tiếng có vần mới học, đọc và phân tích cá nhân. - Nhận xét.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét.
- Nhận diện và nêu quy trình viết. - Viết bảng.
Từ: con chồn, vần ơn từ sơn ca
hướng dẫn tương tự.
4. Luyện tập:( tiết 2). a. Luyện đọc.
- Nhận xét, ghi điểm. Treo tranh. - Ghi bảng câu ứng dụng trang 95.
Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, đọc mẫu, lưu ý h/sinh ngắt hơi ở dấu phẩy.
- Nhận xét, ghi điểm cá nhân, nhóm. - Nhận xét cho điểm.
b. Luyện viết.
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Theo dõi, giúp đỡ, thu chấm một số bài.
c. Luyện nói: Treo tranh. - Gợi ý: Trong tranh vẽ gì?
- Nhận xét, lưu ý h/sinh nói thành câu. - Lớn lên con thích làm gì? Tại sao con thích nghề đó? - Bố mẹ con đang làm nghề gì?... - Mở SGK trang: 94 - 95. - Đọc trang 94 cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét. - Quan sát, nêu nhận xét.
- Tìm đọc và phân tích các chữ ghi tiếng có vần mới học.
- Nhận xét.
- Đọc câu ứng dụng cá nhân 2 – 3 h/sinh. - Nhận xét.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc cả bài.
- Mở vở tập viết bài 46, sửa tư thế ngồi. - Viết bài.
- Quan sát, nêu chủ đề luyện nói: Mai sau khôn lớn.
- Trình bày trước lớp: Tranh vẽ bạn bé với ước mơ trở thành bộ đội biên phòng.
- Nhận xét bổ sung.
IV: Củng cố - Dặn dò:
H/sinh thi ghép các từ có tiếng chứa vần: ôn, ơn.
Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Ôn tập.
_______________________________
Toán
Luyện tập
I Mục tiêu: Tiếp tục giúp h/sinh củng cố về:
Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. Phép cộng với số 0, phép trừ một số cho 0.
II Đồ dùng:
Bảng phụ ghi bài 3, tranh vẽ bài 4.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: H/sinh làm bảng: 5 – 5 = 0 + 0 = 4 + 0 = 2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn h/sinh làm các bài tập trong SGK trang 64.Bài 1: H/sinh nêu yêu cầu: Tính. Bài 1: H/sinh nêu yêu cầu: Tính.
- 2 h/sinh làm miệng nối tiếp theo hình thức trò chơi: “ Xì điện”.
- H/sinh nhận xét bài làm, nêu nhận xét về phép trừ hai số giống nhau và một số trừ đi 0.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
Bài 2: H/sinh nêu yêu cầu: Tính.
- Giáo viên gợi ý , hướng dẫn h/sinh nêu cách làm: Tính theo 2 bước. - H/sinh làm bảng con, bảng lớp.
- H/sinh nhận xét, giải thích. - Giáo viên đưa đáp án, nhận xét.
Bài 3: Treo bảng phụ: H/sinh quan sát và nêu yêu cầu: Điền số.
- Giáo viên hướng dẫn h/sinh đựa vào các bảng cộng, trừ đã học, làm bài theo nhóm đôi.
- H/sinh thảo luận nhóm lựa chọn số và điền rồi giải thích trong nhóm. - Các nhóm trình bày đáp án, giải thích.
- H/sinh giáo viên nhận xét, chấm điểm thi đua.
Bài 4: Giáo viên treo tranh, h/sinh nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp.
Phần a:
- H/sinh thi nêu bài toán ( khuyến khích h/sinh nêu theo nhiều cách) rồi lựa chọn viết phép tính tương ứng với mỗi bài toán.
- H/sinh viết phép tính vào bảng con.
Phần b. H/sinh làm vào vở. IV Củng cố - Dặn dò:
Thi đọc nối tiếp bảng trừ trong phạm vi 3, 4, 5. Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Luyện tập.
_______________________________Đạo đức Đạo đức
Nghiêm trang khi chào cờ( tiết 1).
I Mục tiêu: Giúp học sinh :
Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kỳ, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
Nêu được: khi chào cờ cần phải bỏ mũ, nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kỳ..
Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. Tôn kính Quốc kỳ và yêu quý Tổ quốc Việt Nam
II Đồ dùng:
Vở bài tập đạo đức 1, bút màu. 1 lá cờ Tổ quốc.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
2. Hoạt động 1: H/sinh quan sát tranh, đàm thoại bài tập 1. - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Các bạn đó là người nước nào? Vì sao con biết? - Một số h/sinh trình bày trước lớp.
- Cả lớp trao đổi bổ sung.
Giáo viên kết luận:
- Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu, làm quen với nhau. Mỗi bạn nhỏ mang một quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản. Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
2. Hoạt động 2: H/sinh quan sát tranh bài tập 2 và đàm thoại.
Giáo viên chia nhóm và yêu cầu h/sinh quan sát tranh bài tập 2 và cho biết những người trong tranh đang làm gì? Tư thế đứng chào cờ của họ như thế nào? Vì sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc?
Các nhóm h/sinh thảo luận. H/sinh trình bày trước lớp. H/sinh và giáo viên nhận xét bổ sung.
Kết luận : Quốc kỳ tượng trưng cho một nước. Quốc kỳ Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngối sao vàng năm cánh ( giáo viên treo và giới thiệu cờ Tổ quốc).
- Quốc ca chính là bài hát dùng khi chào cờ của một nước.
- Khi chào cờ cần phải: + Bỏ mũ, nón.
+ Sửa sang lại đầu tóc, quần áo cho chỉnh tề. + Đứng nghiêm.
+ Mắt hướng nhìn Quốc kỳ.