Bài 42: ưu ươu( 2 tiết).

Một phần của tài liệu GA lop 1 - tuan 10,11- Trần Thị Hải Yến- Tân Lập (Trang 37)

- Nhận xét gợi ý h/sinh nối các từ ở cột

Bài 42: ưu ươu( 2 tiết).

I Mục tiêu:

 Đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao, các từ và câu ứng dụng.  Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

 Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu , nai, voi.

II Đồ dùng:

 Tranh, bộ đồ dùng dạy, học Tiếng Việt 1.  Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1: Kiểm tra bài cũ.

- Nhận xét , ghi điểm.

2. Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3. Dạy vần.

a. Vần ưu:

- Nhận xét, ghi bảng.

- Nhận xét. Đánh vần mẫu. ư – u - ưu

- Viết, đọc và phân tích: hiểu bài, yểu điệu, nêu quy tắc chính tả không có âm đầu dùng vần yêu, có âm đầu dùng vần iêu.

- Nhận xét.

- 2 h/sinh đọc bài 41. - Phát âm ưu, ươu.

- Nhận diện, phân tích, ghép vần. - Nhận xét.

- Đánh vần, phân tích cá nhân ( 2 – 3 h/s).

- Nhận xét bổ sung, ghi điểm. - Nhận xét, ghi bảng.

- Nhận xét, ghi bảng. Đánh vần, đọc trơn mẫu.

- Nhận xét, ghi điểm cho cá nhân và điểm thi đua cho các nhóm.

- Nhận xét, ghi bảng, đưa trái lựu, giải thích từ: trái lựu.

- Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét.

b. Vần ươu: Dạy tương tự. c. Đọc từ ứng dụng: Ghi bảng.

- Nhận xét, sửa. Đọc mẫu, giảng một số từ.

- Nhận xét, ghi điểm cá nhân và điểm thi đua cho các nhóm.

d. Luyện viết bảng con:

Vần ưu:

- Đồ lại chữ mẫu, viết mẫu và nêu quy trình viết. Lưu ý h/sinh nét nối giữa ư sang u.

- Nhận xét bổ sung, sửa một số lỗi sai.

 Từ: trái lựu, vần ươu từ hươu sao

hướng dẫn tương tự.

4. Luyện tập:( tiết 2). a. Luyện đọc.

- Nhận xét, ghi điểm. Treo tranh. - Ghi bảng câu ứng dụng.

Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi.

- Nhận xét.

- Phân tích tiếng lựu ghép chữ ghi tiếng

lựu. - Nhận xét. - Đánh vần, phân tích cá nhân. - Nhận xét. - Đánh vần, đọc trơn cá nhân nhóm, lớp. - Nhận xét.

- Phân tích từ trái lựu cá nhân 2 h/sinh. - Nhận xét.

- Đọc trơn, phân tích cá nhân. - Nhận xét.

- Đọc cá nhân: ưu – lựu – trái lựu.

- So sánh các vần: ưu, ươu 2 – 3 h/sinh. - Tìm, và phân tích các chữ ghi tiếng có vần mới học, đọc và phân tích cá nhân. - Nhận xét.

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét.

- Nhận diện và nêu quy trình viết. - Viết bảng. - Nhận xét. - Mở SGK trang: 86. - Đọc trang 86 cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét. - Quan sát, nêu nhận xét.

Nhận xét, ghi điểm.Đọc mẫu lưu ý h/sinh ngắt hơi sau dấu phẩy.

- Nhận xét, ghi điểm cá nhân, nhóm. - Nhận xét cho điểm.

b. Luyện viết.

- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết.

- Theo dõi, giúp đỡ, thu chấm một số bài.

c. Luyện nói: Treo tranh. - Gợi ý: Trong tranh vẽ gì?

- Nhận xét, lưu ý h/sinh nói thành câu. - Những con vật này sống ở đâu? Trong những con vật này con nào ăn cỏ?

- Con nào thích ăn mật ong?...

- Tìm đọc và phân tích các chữ ghi tiếng có vần mới học.

- Nhận xét.

- Đọc câu ứng dụng cá nhân 2 – 3 h/sinh. - Nhận xét.

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét.

- 2 – 3 h/sinh đọc cả bài.

- Mở vở tập viết bài 42, sửa tư thế ngồi. - Viết bài.

- Quan sát, nêu chủ đề luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

- Trình bày trước lớp. - Nhận xét bổ sung.

IV: Củng cố - Dặn dò:

H/sinh thi ghép các từ có tiếng chứa vần: ưu, ươu.

Nhận xét giờ học.

Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Ôn tập.

________________________________

Toán

Luyện tập

I Mục tiêu: Giúp h/sinh:

Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.

Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng một phép tính trừ.

II Đồ dùng:

Bảng phụ ghi bài 2, 3, tranh vẽ bài 4. Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

III Các hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ: Một số h/sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 5.

- 2 h/sinh thực hành trên bảng lớp: 5 – 2 = ….- 1 = 4, giải thích. 2. Giới thiệu bài.

Một phần của tài liệu GA lop 1 - tuan 10,11- Trần Thị Hải Yến- Tân Lập (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w