nghiệm vào bài giảng 105 50,7 5 122 53 3
15 Khó khăn trong việc tập giảng 82 39,6 12 110 47,8 6
∑ = 695,3n = 207 n = 207 X = 3,36 ∑ = 673,8 n = 230 X = 2,93 Qua bảng 3.6 cho thấy:
Nhìn chung khối TN gặp nhiều KKTL hơn khối XH (3,36 so với 2,93). Tuy nhiên ở từng khó khăn cụ thể lại có sự chênh lệch giữa hai khối.
- Khó khăn “Chưa biết cách vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống Sư phạm”, có sự chênh lệch rõ rệt giữa hai khối, chiếm tỷ lệ 58,5%, xếp vị trí thứ nhất ở SV khối TN nhưng chỉ chiếm tỷ lệ 42,2% và xếp ở vị trí thứ 10 đối với SV khối XH. Điều này cũng đúng với thực tế, nhiều SV khối TN luôn có tư tưởng coi môn nghiệp vụ là bộ môn phụ vì vậy ý thức học không cao, hay chểnh mảng trong các giê học NVSP. Qua thực tế tìm hiểu, trò chuyện với mét sè em SV ở khối TN chúng tôi thấy, một số SV cho rằng chỉ cần học tốt các môn chuyên ngành là có thể giảng dạy tè. Do vậy, khi vào thực tế giải quyết các THSP các em rất lúng túng, nhiều em kiến thức chuyên môn rất chắc nhưng khi gặp phải THSP lại không biết vận dụng kiến thức chuyên môn như thế nào thành thử ảnh hưởng xấu đến kết quả RLNVSP.
KKTL “Lúng túng trong dự giê”, cũng có sự chênh lệch đáng kể giữa hai khối TN và XH. Ở khối TN, chiếm tỷ lệ 58%, xếp ở vị trí thứ 2. Ở khối XH chiếm tỷ lệ 34,8%, xếp ở vị trí thứ 13. Có sự chênh lệch đáng kể này là do tính chất môn học của hai khối là khác nhau, các môn KHXH có tri thức chuyên môn gần gũi với cuộc sống hơn, do đó dễ thuyết phục, dễ đi vào lòng người hơn. Còn tri thức KHTN thì trừu tượng hơn nên khó khăn trong việc tiếp thu, việc theo dõi dự giê cũng khó khăn hơn. Ngược lại khối XH có sức thuyết phục và dễ đi vào lòng người do đó việc dự giê cũng diễn ra dễ dàng hơn… Mặt khác còn do ý thức học tập của SV ở hai khối là khác nhau….
- KKTL “Không say mê với hoạt động RLNVSP” còng có sự chênh lệch giữa hai khối TN và XH (54,1%, so với31,7%), được xếp vị trí thứ 3 ở khối TN nhưng lại xếp ở vị trí số 14 ở khối XH. Điều này cũng đúng với thực tế bởi vì SV ở khối XH thi đầu vào là khối C phần nào phải có khả năng về các môn khoa học XH, vì vậy cũng ảnh hưởng đến hoạt động XH, hoạt động RLNVSP của các em, làm cho các em năng động hơn, sôi nổi hơn, do vậy còng say mê với hoạt động RLNVSP hơn SV khối TN.
- Khó khăn “ Chưa linh hoạt trong việc giải quyết các THSP”, có sự chênh lệch giữa hai khối TN và XH, KKTL này chiếm tỷ lệ 49,8 xếp ở vị trí thứ sáu ở khối TN nhưng chiếm tỷ lệ 63% và xếp thứ nhất ở khối XH. Có sự khác nhau này là do tính chất môn học ảnh hưởng, chi phối tới kiểu tư duy. SV khối TN có tư duy lôgíc theo kiểu “Toán học”, do đó các em linh hoạt hơn, nhanh nhạy hơn khi gặp những THSP tức thời. Ngược lại, SV khối XH, do đặc điểm là các em phải học các môn lý thuyết nhiều do vậy SV tuy có chăm chỉ nhưng lại thiếu tư duy lôgíc nên khi gặp các THSP các em thường lúng túng và thiếu linh hoạt hơn SV khối TN.
- KKTL “Vốn ngôn ngữ và khả năng diễn đạt kém”, cũng có sự chênh lệch giữa hai khối TN và XH. KKTL này xếp ở vị trí thứ 4, chiếm tỷ lệ 52,7% ở khối TN nhưng lại đứng ở vị trí số 2, chiếm tỷ lệ 54,8% ở khối XH.
Thực tế cho thấy, tuy SV khối XH có thuận lợi hơn về các môn XH, đặc biệt là môn văn nhưng cũng chính vì các em phải học nhiều môn XH, đòi hỏi phải có khả năng diễn đạt tốt, vốn ngôn ngữ phải phong phú thì mới thuyết phục được người khác do vậy các em còng gặp khó khăn nhiÒu hơn SV khối TN.
Ngoài ra còn một số KKTL khác như: “Chưa biết cách vận dụng kiến thức, kinh nghiệm vào bài giảng”, “Lúng túng trong soạn giáo án”, “Thiếu tù tin vào khả năng của bản thân”,…đều có sự chênh lệch về tỷ lệ % sè SV gặp phải và thứ bậc của chúng giữa 2 khối TN và XH.
Nh vậy, qua so sánh ta thấy mức độ biểu hiện các KKTL ở các khôí khác nhau là khác nhau. Sự khác nhau đó phần nào cho thấy sù khác biệt về tính chất các môn học của các khối có ảnh hưởng nhất định đến mức độ KKTL của SV trong hoạt động RLNVSP.
3.1.4. Thực trạng KKTL của SV trong hoạt động RLNVSP xét theo năm học.
Bảng 3.7: Thực trạng KKTL trong hoạt động RLNVSP của SV xét theo năm học. ST T Năm học Các KKTL Năm thứ I (105) Năm thứ II (111)
Năm thứ III (134) Năm thứ IV (87) SL % TB SL % T
B
SL % TB SL % TB1 Chưa hiểu biết đầy 1 Chưa hiểu biết đầy
đủ nội dung và cách thức rèn luyện NVSP
42 40 11 38 34,2 15 42 31,3 15 25 28,7 152 Thiếu tù tin vào khả