II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM ĐƯỜNG CỦA CễNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC.
3. Kết quả bỏn hàng.
3.2 Kết quả bỏn hàng theo phương thứ bỏn.
Do sản phẩm của Cụng ty phục vụ cho nhu cầu của mọi người dừn nờn bỏn buụn là hỡnh thức bỏn chớnh của Cụng ty. Theo hỡnh thức này hàng bỏn ra với khối lượng lớn, giảm được chi phớ trung gian khụng cần thiết và mọi thủ tục tiến hành nhanh chúng, thuận tiện cho khỏch hàng. Khi tới giao dịch, tiến hành ký kết hợp đồng, sau đú nộp tiền để nhận phiếu giao hàng và đến kho để nhận hàng. Tuy nhiờn, tuỳ từng thời điểm mà khõu thanh toỏn cỳ sự thay đổi linh hoạt cho phự hợp với yờu cầu khỏch quan của thị trường. Bờn cạnh đú, hỡnh thức bỏn lẻ cũng được Cụng ty quan tõm, thụng qua cỏc cửa hàng giới thiệu sản phẩm, cụng ty đó từng bước đưa sản phẩm của mỡnh tới tận tay người tiờu dựng. Tuy số lượng ít nhưng nú cũng gúp phần làm cho sản phẩm của Cụng ty được nhiều người biết đến. Tại tất cả cỏc cửa hàng này khỏch hàng được trực tiếp xem xột hàng hoỏ cũng như được nhõn viờn phục vụ nhiệt tỡnh. Dưới đõy là kết quả bỏn hàng của Cụng ty 3 năm lại đõy theo phương thức bỏn buụn và bỏn lẻ.
Bảng 13: Kết quả bỏn hàng theo phương thức bỏn
Đơn vị: 1000 đ, 1000 kg
Chỉ Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
Tiờu Lượng Doanh TT Lượng Doanh TT Lưọng Doanh TT bỏn thu (%) bỏn Thu (%) bỏn Thu (%) B.
buụn
50274 312005650 95 36629,2 184447551 93 92246,14 348921468 90Bỏn lẻ 2646 16421350 5 2757,1 13883149 7 10249,6 38769052 10 Bỏn lẻ 2646 16421350 5 2757,1 13883149 7 10249,6 38769052 10 Cộng 52920 328427000 100 39387 198330700 100 102496 387690520 100
Như vậy năm 1998 doanh thu bỏn buụn đạt 312.005.650.000 đồng chiếm 95 % trong khi bỏn lẻ chỉ đạt 16.421.350.000 đồng chiếm 5 %. Con số này cho thấy Cụng ty tập trung chủ yếu vào khõu bỏn buụn, cú khối lượng bỏn lớn tuy giỏ rẻ hơn so với bỏn lẻ nhưng giảm chi phớ về bảo quản vận chuyển.
Sang năm 1999 doanh thu bỏn buụn về tỷ trọng giảm xuống từ 95 % xuống cũn 93 %, trong khi đú về con số tuyệt đối cho thấy doanh thu bỏn buụn đạt 184.447.551.000 đồng giảm xuống so với năm 1998 là 127.558.099.000
đồng. Bỏn lẻ cũng giảm tương tự như vậy. Nhưng sang năm 2000 thỡ cỳ sự tăng vọt doanh thu núi chung hay doanh thu bỏn buụn núi riờng, doanh thu bỏn buụn gấp 1,83 lần so với năm 1998. Xột theo hỡnh thức bỏn lẻ, doanh thu gấp 2,65 lần so với năm 1998 và lượng bỏn thỡ năm 2000 gấp 3,87 lần. Doanh thu bỏn lẻ tăng mạnh so với năm 1998 là do lượng bỏn tăng, nhưng mà lượng bỏn lẻ cũng tăng, mà cũn tăng lớn hơn so với tăng về doanh thu là do giỏ cả cú sự thay đổi, mức giỏ trung bỡnh năm 1998 là 6.130 đồng/ kg trong khi đú giỏ cả vào năm 2000 trung bỡnh chỉ là 3.800 đồng/ kg. Tương tự như vậy, doanh thu bỏn buụn cũng tăng mạnh về lượng trong khi đú về giỏ trị khụng tăng nhanh bằng lượng.
Nhỡn vào bảng ta thấy tổng lượng bỏn của doanh nghiệp giảm vào năm 1999 và tăng vọt vào năm 2000, trong khi đú giỏ cả giảm dần từ năm 1998 đến năm 2000. Như vậy Cụng ty đó chấp nhận theo giỏ cả thị trường, cú sự thớch ứng theo giỏ cả là do Cụng ty chỉ là mua đi bỏn lại nờn khi giỏ hạ thỡ Cụng ty cũng sẽ mua với giỏ hạ, trong khi đú về mặt tuyệt đối lợi nhuận của 1 kg đường được cụng ty giữ nguyờn khoảng 20 đồng/kg, mà như vậy thỡ khi giỏ cao thỡ Cụng ty phải bỏ nhiều vốn hơn so với khi giỏ thấp để được một đồng lói. Điều này cũn chứng tỏ mặt hàng đường là mặt hàng truyền thống, nờn Cụng ty cú quan hệ mật thiết với khỏch hàng cũng như với nhà cung ứng, nú tạo điều kiện cho Cụng ty cú thể điều chỉnh linh hoạt theo điều kiện thị trường.