Kết quả bỏn hàng theo từng loại đường.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI (Trang 51)

II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM ĐƯỜNG CỦA CễNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC.

3. Kết quả bỏn hàng.

3.3 Kết quả bỏn hàng theo từng loại đường.

Việc phõn loại đường thành cỏc loại khỏc nhau là rất khú khăn, sở dĩ cú điều này là do Cụng ty nhập từ rất nhiều cỏc nhà mỏy khỏc nhau, trong khi đú chất lượng đường của cỏc nhà mỏy là khụng giống nhau. Thờm vào đú là mỗi nhà mỏy lại cú nhiều chủng loại đường khỏc nhau. Một cỏch tổng quỏt cú thể chia đường theo 3 loại là RE, RS, vàng. Vỡ như vậy nú phõn ra làm 3 loại cú chất lượng khỏc nhau với RE cú chất lượng tốt nhất đạt tiờu chuẩn 5*sau đú đến RS và cuối cựng là đường vàng. Dưới đõy là tổng giỏ trị bỏn của từng loại đường qua cỏc năm 1998, 1999, 2000.

Bảng 14: Giỏ trị bỏn theo loại đường

Loại Năm1998 Năm1999 Năm 2000

đường D.số 1000đ Tỷ.tr(%) D.số Tỷ.tr(%) D.số Tỷ.tr(%) RE 130.396.500 39,7 68.758.200 34,7 156.210.910 40,3 RS 151.444.700 46,2 96.188.400 48,5 136.972.260 35,3 Vàng 46.585.800 14,2 33.384.100 16,8 94.507.350 24.4

Theo bảng trờn ta thấy năm 1998 thỡ doanh số bỏn của loại đường RS cao nhất đạt 151.444.700.000 đồng chiếm 46,1 % sau đú là loại đường RE đạt 130.396.500.000 đồng chiếm 39,7 % sau đú đến loại vàng thấp nhất chỉ đạt 46.585.800 nghỡn đồng chiếm 14,2 %.

Sang năm 1999 thỡ lượng bỏn RS vẫn cao nhất đạt 96.188.400.000 đồng và tỷ trọng tăng lờn chiếm 48,5 % sau đú vẫn là loại RE với giỏ trị xuất bỏn là 68.758.200.000 đồng và tỷ trọng giảm xuống cũn 34,7 %. Cũn giỏ ttrị đường vàng xuất bỏn vẫn thấp nhất chỉ đạt 33.384.100.000 đồng nhưng tỷ trọng đó tăng lờn chiếm 16,8 %.

Đến năm 2000 thỡ giỏ trị đường RS khụng cũn cao nhất nữa mà giỏ trị xuất bỏn RE là lớn nhất với doanh số 156.210.910.000 đồng và tỷ trọng tăng lờn chiếm 40,3 %. Sau đú là loại đường RS với doanh số đạt 136.972.260.000 đồng và tỷ trọng giảm xuống cũn 35,3 %. Cuối cựng là loại đường vàng tổng mức bỏn đạt 94.507.350.000 đồng và tỷ trọng tăng lờn 24,4 %.

Cỳ sự thay đổi về tỷ trọng của cỏc loại đường trong cỏc năm là do năm 1999 do nhu cầu thị trường cần nhiều loại đường cú chất lượng trung bỡnh, và thờm vào đú là trong năm Cụng ty bỏn được một lượng lớn cho khỏch hàng cụng nghiệp với nhu cừự chủ yếu là đường vàng. Đến năm 2000 thỡ do đường giỏ rẻ nờn người tiờu dựng chủ yếu mua loại đường tốt nhất vỡ vậy đường RE tăng lờn vị trớ dẫn đầu. Trong khi đú, Cụng ty tiếp tục được cỏc nhà mỏy bỏnh kẹo mua một lượng lớn hơn nữa về đường vàng nờn loại này cũng tăng lờn.

Xột về giỏ trị tuyệt đối của từng loại qua cỏc năm thỡ về đường RE năm 1999 giảm xuống so với năm 1998 là 61.638.300.000 đồng nhưng sang năm 2000 thỡ cỳ thỡ cỳ sự tăng vọt cũn lớn hơn cả năm 1998 một mức là 25.814.410.000 đồng. Về đường vàng cũng tăng tương tự như đường RE nhưng con số chi tiết cú phần khỏc. Riờng về loại RS thỡ vẫn giảm trong năm 1999 nhưng mà năm 2000 vẫn cũn kộm hơn so với năm 1998 về doanh số là 14.472.440.000 đồng. Cú sự khỏc biệt so với hai loại trờn là do trong năm 2000 loại đường RS khụng cũn là loại chủ lực của cụng ty nữa.

Như vậy cỏc con số cho thấy ở Cụng ty ngày càng đa dạng hoỏ cỏc loại đường nhất là cỏc loại đường cú chất lựơng tốt do thị hiếu khỏch hàng đũi hỏi chất lượng đường ngày càng cao. Tuy nhiờn loại đường kộm chất lượng vẫn cú sự tăng trưởng qua cỏc năm là do Cụng ty đó mở rộng kinh doanh với cỏc nhà mỏy, và họ yờu cầu chủ yếu vẫn loại chất lượng vừa phải vỡ giỏ rẻ và đũi hỏi nguyờn liệu làm bỏnh kẹo và một số thực phẩm khỏc khụng cần cao.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w