II. Thực trạng về tổ chức bộ máy tại Tổng Công tyChăn Nuôi Việt Nam
2. Cơ cấu tổ chứcbộ máy của Tổng Công tyChăn nuôi Việt Nam
2.1. Sơ đồ tổ chứcbộ máy Tổng Công tyChăn nuôi Việt Nam
Hình 2.1b. Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam theo hình
Công ty 100% Vốn Nhà nước
Công ty Cổ phần
Công ty chăn nuôi Tam Đảo
Công ty chăn nuôi Mỹ Văn
Xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh Trung tâm Thương mại và Thiết bị tổng hợp
Xí nghiệp Truyền giống gia súc và Phát triển chăn nuôi Miền Nam
Chi nhánh Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam tại tp Hồ Chí Minh
Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
Tổng Công Ty
Công ty Cổ phần Giống gia cầm Lương Mỹ Công ty Cổ phần chăn nuôi Miền Trung Công ty Cổ phần Thức ăn chăn nuôi Trung ương Công ty Cổ phần Chăn nuôi chế biến và XNK Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển và XNK gia cầm Công ty Cổ phần Đầu tư XNK súc sản và gia cầm Hải Phòng Công ty Cổ phần Gà giống Châu Thành
Công ty Cổ phần Giống vật nuôi và cây trồng Đông Triều 2006
Công ty Cổ phần Giống bò thịt, sữa Yên Phú
Công ty Cổ phần Giống vật nuôi và cây trồng Đồng Giao Công ty Cổ phần Giống gia súc Thanh Ninh
Công ty Cổ phần Giống và vật tư chăn nuôi Bắc Trung Bộ Công ty Cổ phần Sữa Đà Lạt
Công ty Cổ phần Bò giống Miền Trung
Công ty Cổ phần Phát triển giống gia súc Miền Trung Công ty Cổ phần Giống gia cầm Miền Nam Công ty Cổ phần Nông hải súc sản Sài Gòn
Công ty Cổ phần Việt Phong
Công ty Cổ phần An Đại Việt
Công ty Cổ phần Đầu tư thương mại và chăn nuôi Đông Á
Công ty TNHH
Công ty TNHH Phát triển chăn nuôi Peter Hand Hà Nội Công ty Cổ phần Giống gia cầm Ba Vì
thức sở hữu.
Hình 2.1c. Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam theo lĩnh
Chăn nuôi gia súc, giống gia súc
Thức ăn chăn nuôi, vật tư và thiết bị chăn nuôi
Công ty Cổ phần Phát triển giống gia súc Miền Trung
Công ty Cổ phần Bò giống Miền Trung
Công ty TNHH Phát triển chăn nuôi Peter Hand Hà Nội Công ty Cổ phần Giống gia súc Thanh Ninh
Chi nhánh Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam tại tp Hồ Chí Minh
Nam
XN Truyền giống gia súc và Phát triển chăn nuôi Miền Nam Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
Tổng Công Ty
Công ty Cổ phần Giống bò thịt, sữa Yên Phú Công ty Cổ phần chăn nuôi Miền Trung
Công ty chăn nuôi Tam Đảo thức ăn chăn nuôi An Khánh Công ty chăn nuôi Mỹ Văn
Công ty Cổ phần Giống gia cầm Lương Mỹ Công ty Cổ phần Gà giống Châu Thành Công ty Cổ phần Giống gia cầm Ba Vì Công ty Cổ phần Giống gia cầm Miền Nam Công ty Cổ phần Sữa Đà Lạt
Công ty Cổ phần Nông hải súc sản Sài Gòn Công ty Cổ phần Chăn nuôi chế biến và XNK Xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh Công ty Cổ phần Thức ăn chăn nuôi Trung Ương Trung tâm Thương mại và Thiết bị tổng hợp
Công ty Cổ phần Giống và vật tư chăn nuôi Bắc Trung Bộ Công ty Cổ phần Giống vật nuôi và cây trồng Đồng Giao Công ty Cổ phần Giống vật nuôi và cây trồng Đông Triều 2006
Công ty Cổ phần Đầu tư pháttriển và XNK gia cầm Công ty Cổ phần Đầu tư XNK súc sản và gia cầm Hải Phòng Công ty Cổ phần Việt Phong
Công ty Cổ phần An Đại Việt Các hoạt động
thương mại
Công ty Cổ phần Đầu tư thương mại và chăn nuôi Đông Á Chăn nuôi gia cầm,
giống gia cầm
Sản xuất, chế biến sau thu hoạch
Hình 2.1d. Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam theo hoạt động thương mại.
Công ty Cổ phần Phát triển giống gia súc Miền Trung Công ty Cổ phần Bò giống Miền Trung
Công ty Cổ phần Thức ăn chăn nuôi Trung Ương Công ty Cổ phần Giống gia súc Thanh Ninh
Chi nhánh Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam tại tp Hồ Chí Minh
Nam
XN Truyền giống gia súc và Phát triển chăn nuôi Miền Nam Công ty Cổ phần Giống vật nuôi và cây trồng Đồng Giao Tổng Công Ty
Công ty Cổ phần Giống bò thịt, sữa Yên Phú Công ty Cổ phần chăn nuôi Miền Trung Công ty chăn nuôi Tam Đảo
thức ăn chăn nuôi An Khánh Công ty chăn nuôi Mỹ Văn
Công ty Cổ phần Giống gia cầm Lương Mỹ Công ty Cổ phần Gà giống Châu Thành Công ty Cổ phần Giống gia cầm Ba Vì Công ty Cổ phần Giống gia cầm Miền Nam Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
Công ty Cổ phần Giống và vật tư chăn nuôi Bắc Trung Bộ Công ty Cổ phần Giống vật nuôi và cây trồng Đông Triều 2006 Xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh
Trung tâm Thương mại và Thiết bị tổng hợp
Công ty TNHH Phát triển chăn nuôi Peter Hand Hà Nội Công ty Cổ phần Nông hải súc sản Sài Gòn
Công ty Cổ phần Đầu tư thương mại và chăn nuôi Đông Á Công ty Cổ phần Chăn nuôi chế biến và XNK
Công ty Cổ phần Đầu tư pháttriển và XNK gia cầm Công ty Cổ phần Đầu tư XNK súc sản và gia cầm Hải Phòng Công ty Cổ phần Sữa Đà Lạt
Công ty Cổ phần An Đại Việt Công ty Cổ phần Việt Phong Doanh nghiệp nhập khẩu
2.2. Các bộ phận trong tổ chức bộ máy của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam. a.Văn phòng Tổng công ty.
1. Văn phòng.
2. Phòng Tổ chức cán bộ. 3. Phòng Tài chính kế toán. 4. Phòng Tổng hợp.
5. Phòng xuất nhập khẩu I. 6. Phòng xuất nhập khẩu II.
Xuất phát từ sứ mệnh là một doanh nghiệp đầu ngành của Nhà nước trong việc sản xuất, chế biến và cung cấp các sản phẩm chăn nuôi cho nền kinh tế thị trường, mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp được phân tíchthành những hoạt động là: tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành chăn nuôi và sản xuất chăn nuôi, sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi, chế biến sản phẩm chăn nuôi, cung cấp (xuất nhập khẩu) các dịch vụ chăn nuôi, sản phẩm chăn nuôi, thức ăn chăn nuôi, các vật tư liên quan đến ngành chăn nuôi.
Với việc phân tích mục tiêu chiến lược của tổ chức như thế, với việc xác định và phân loại các hoạt động cần thiết để thực hiện mục tiêu như thế, thì tình hình thực hiện của doanh nghiệp như sau: văn phòng tổng công ty, phân chia thành 6 phòng ban, bao gồm phòng tổ chức cán bộ đảm nhận công tác nhân lực cho doanh nghiệp, phòng tài chính kế toán đảm nhận công tác tài lực cho doanh nghiệp, phòng tổng hợp trong đó được gộp chung nhiều phòng ban khác (không rõ), phòng xuất nhập khẩu I, II đảm nhận công tác xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp.
Nhược điểm.
- Số phòng ban ít hơn số hoạt động được xác định và phân loại để thực hiện sứ mệnh và mục tiêu chiến lược. Do đó nảy sinh nhiều bất cập trong công tác hành chính. Thứ nhất, một phòng ban với một thủ trưởng và một số nhân viên không nhiều phải kiêm nhiệm quản lý và điều hành nhiều hoạt động của doanh nghiệp, dẫn đến công tác xử lý hồ sơ hành chính rất nhiều và quyết định được thông qua thường rất chậm chạp, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và kinh doanh, yếu tố kỹ thuật khẩn cấp trong dây chuyền công nghệ, yếu tố thời cơ trong kinh tế thị
trường.Thứ hai, số lượng thủ trưởng có quyền ra quyết định không nhiều, mà số lượng hoạt động được xác định và phân loại lại nhiều, nên có những thủ trưởng phải đưa ra quyết định với nhiều hoạt động được phân loại khác nhau, trong đó có những hoạt động không thuộc chuyên môn của những người thủ trưởng đó, dẫn đến sự yếu kém trong năng lực xử lý công tác chuyên môn của một số thủ trưởng.
- Sự thiếu hụt phòng ban chuyên trách về quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành khiến cho chiến lược kinh doanh, kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của doanh nghiệp không được nghiên cứu và đề ra đầy đủ đến tổng thể doanh nghiệp và từng bộ phận trong doanh nghiệp.
- Sự thiếu hụt phòng ban chuyên trách về vật lực và thông tin khiến cho sự kiểm soát về vật tư kỹ thuật trong doanh nghiệp không được rõ ràng và chính xác, và quá trình lưu chuyển hồ sơ, giấy tờ, văn bản, quyết định trong doanh nghiệp cũng không cập nhật, chậm chạp và không đáp ứng được yêu cầu của thời đại kỹ trị và thời đại công nghệ thông tin.
- Sự thiếu hụt phòng ban chuyên trách về hoạt động hành chính công vụ. - Sự thiếu hụt phòng ban chuyên trách về các dịch vụ chăn nuôi mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trường.
- Sự thiếu hụt phòng ban chuyên trách về hoạt động trước, trong và sau quá trình sản xuất. Ví dụ như phòng Nghiên cứu và phát triển.
- Sự thiếu hụt phòng ban chuyên trách về hoạt động trước, trong và sau quá trình kinh doanh cung cấp sản phẩm ra thị trường. Ví dụ như phòng marketing. b. Các đơn vị hạch toán phụ thuộc.
1. Công ty chăn nuôi Mỹ Văn.
2. Công ty chăn nuôi Tam Đảo.
3. Xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh.
4. Trung tâm thương mại và thiết bị tổng hợp.
5. Xí nghiệp Truyền giống gia súc và Phát triển chăn nuôi Miền Nam.
6. Chi nhánh Tổng công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh. c. Các công ty con.
1. Công ty cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu.
2. Công ty cổ phần Giống gia cầm Lương Mỹ.
3. Công ty cổ phần Chăn nuôi Miền Trung. d. Các công ty liên kết có cổ phần của Tổng công ty.
1. Công ty cổ phần Thức ăn chăn nuôi Trung ương.
2. Công ty cổ phần Giống gia cầm Ba Vì.
3. Công ty TNHH Phát triển chăn nuôi Peter Hand Hà Nội.
4. Công ty cổ phần Chăn nuôi chế biến và xuất khẩu.
5. Công ty cổ phần Đầu tư phát triển và xuất nhập khẩu gia cầm.
6. Công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu súc sản và gia cầm Hải Phòng.
7. Công ty cổ phần Gà giống Châu Thành.
8. Công ty cổ phần Giống vật nuôi và cây trồng Đông Triều 2006.
9. Công ty cổ phần Giống bò thịt sữa Yên Phú.
10. Công ty cổ phần Giống vật nuôi và cây trồng Đồng Giao.
11. Công ty cổ phần Giống gia súc Thanh Ninh.
12. Công ty cổ phần Giống và vật tư chăn nuôi Bắc Trung Bộ.
13. Công ty cổ phần Sữa Đà Lạt.
14. Công ty cổ phần Bò giống Miền Trung.
15. Công ty cổ phần Phát triển giống gia súc Miền Trung.
16. Công ty cổ phần Giống gia cầm Miền Nam.
17. Công ty cổ phần Nông hải súc sản Sài Gòn.
18. Công ty cổ phần Việt Phong.
19. Công ty cổ phần An Đại Việt.
20. Công ty cổ phần Đầu tư thương mại và chăn nuôi Đông Á.
Ưu điểm.
- Doanh nghiệp đã nhận thức được sứ mệnh, từ đó phân tích mục tiêu chiến lược và đã xác định và phân loại các hoạt động, đã phân bổ được hầu hết các hoạt động cần thiết để thực hiện mục tiêu vào các doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc, các công ty con, các công ty liên kết có cổ phần của Tổng công ty. Bao gồm những hoạt
động như sản xuất chăn nuôi gia súc, gia cầm, xuất nhập khẩu gia cầm, sản xuất chế biến và cung cấp thịt, sữa, thức ăn chăn nuôi, sản xuất giống gia cầm, giống bò sữa, giống bò thịt, giống vật nuôi, giống gia súc, vật tư chăn nuôi.
- Doanh nghiệp đã tạo ra một quy trình tương đối khép kín, bắt đầu từ đầu vào của quy trình sản xuất chăn nuôi là thức ăn chăn nuôi, vật tư chăn nuôi, giống vật nuôi, và đầu ra là thịt, trứng, sữa, và những hệ thống công ty kinh doanh sản phẩm chăn nuôi. Quy trình khép kín tự cung tự cấp rất có lợi trong thời kỳ bao cấp có nền kinh tế tập trung quan liêu và nhất là thời kỳ chiến tranh.
Nhược điểm.
- Một số doanh nghiệp thành viên có chung ngành nghề sản xuất và kinh doanh nhưng do hoạt động phân tán trên nhiều địa bàn và quan trọng hơn cả là hoạt động dưới những tư cách pháp nhân khác nhau, những cơ cấu quản lý khác nhau nên không phát huy được sức mạnh cạnh tranh.
- Hoạt động xuất khẩu còn hạn chế, Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam chưa có chiến lược vươn ra thị trường khu vực và thế giới.
Việc xác định và phân loại các hoạt động cần thiết để thực hiện sứ mệnh và mục tiêu của doanh nghiệp được thực hiện trong môi trường ngành.
- Chăn nuôi trâu bò. Chăn nuôi ngựa, lừa, la. Chăn nuôi dê, cừu. Chăn nuôi lợn.Chăn nuôi gia cầm. Chăn nuôi khác, bao gồm: Nuôi và tạo giống các con vật nuôi trong nhà, các con vật cảnh; Nuôi ong vẩn xuất mật ong; Nuôi tằm, sản xuất kén; Sản xuất da lông thú, da bò sát từ hoạt động chăn nuôi. Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt. Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật. Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa. Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản. Bán buôn thực phẩm. Nuôi trồng thủy sản biển. Nuôi trồng thủy sản nội địa. Sản xuất giống thủy sản. Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản. Xuất nhập khẩu, kinh doanh thuốc thú y. Kinh doanh vật tư thú y, chăn nuôi, truyền tinh nhân tạo. Tư vấn đầu tư phát triển chăn nuôi. Tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ về những vấn đề liên quan đến công nghiệp hóa và hiện đại hóa trong ngành chăn nuôi. Dịch vụ chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật chăn nuôi. Sản xuất, cung ứng thiết bị ngành chăn nuôi. Xuất khẩu, nhập các mặt hàng công ty kinh doanh. Dịch vụ truyền tinh
nhân tạo. Mua bán gia súc, giống gia súc.
- Trồng lúa. Trồng ngô và cây lương thực có hạt khác. Trồng cây lấy củ có chất bột. Trồng rau, đậu các loại và trồng hoa, cây cảnh. Trồng cây ăn quả. Trồng cây cao su. Trồng cây cà phê. Chế biến và bảo quản rau quả. Xay xát bột thô. Bán buôn gạo.Sản xuất bao bì bằng giấy, bìa. Sản xuất bao bì từ plastic. Sản xuất hóa chất cơ bản (trừ các loại hóa chất Nhà nước cấm). Bán buôn hóa chất khác (trừ loại sử dụng trong nông nghiệp).Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu khác (trừ gỗ, tre, nứa).Bán buôn đồ uống. Kho bãi và lưu giữ hàng hóa.Khách sạn (không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát karaoke, vũ trường). Đại lý du lịch. Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tour du lịch. Kinh doanh bất động sản.Đầu tư công nghệ. Đại lý vận tải. Kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ và hàng tiêu dùng.
- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân viên kỹ thuật ngành chăn nuôi (chỉ hoạt động sau khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép).
Ưu điểm.
- Doanh nghiệp đã xác định và phân loại được rất nhiều hoạt động sản xuấtkinh doanh trong môi trường ngành chăn nuôi để thực hiện mục tiêu và hoàn thành sứ mệnh của doanh nghiệp trong những năm qua.
- Những hoạt động được xác định và phân loại nằm ở mục 1 trong đoạn viết về ngành chăn nuôi ở phần 2.2.2.3.
Nhược điểm.
- Doanh nghiệp đã không tập trung sản xuất kinh doanh những mặt hàng và dịch vụ chăn nuôi, mà doanh nghiệp đã đầu tư ngoài ngành, đồng nghĩa với việc làm phân tán nguồn lực của doanh nghiệp, cũng tức là đi trái lại nguyên tắc tập trung sản xuất và kinh doanh xét theo lý luận căn bản của một chiến lược kinh doanh thành công, đồng thời việc đầu tư ngoài ngành là không trung thành với sứ mệnh của doanh nghiệp.
- Những hoạt động được xác định và phân loại là đầu tư ngoài ngành nằm ở mục 2 trong đoạn viết về môi trường ngành ở phần 2.2.2.3.
2.3. Nhiệm vụ quyền hạn các bộ phận. a. Bộ máy quản lý Tổng Công ty.
Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, quyết định phương hướng, nhiệm vụ phát triển của công ty và kế hoạch kinh doanh hàng năm thông qua điều lệ, bầu, bãi miễn thành viên hội đồng quản trị và ban kiểm soát, thông qua nghị quyết của đại hội nhiệm kỳ và thông qua báo cáo tài chính hằng năm.
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền nhân danh