Tuyển dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy và quản lý nhân sự tại Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam (Trang 57)

IV. Những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nhân sự

b.Tuyển dụng

Nguồn tuyển dụng.

1. Nguồn tuyển dụng từ trong nội bộ doanh nghiệp.

2. Nguồn tuyển dụng nhân sự từ bên ngoài doanh nghiệp.

Chuẩn bị tuyển dụng.

1. Thành lập hội đồng tuyển dụng, quy định rõ về số lượng thành phần và quyền hạn của hội đồng tuyển dụng.

2. Nghiên cứu kỹ các loại văn bản, tài liệu quy định của Nhà nước và tổ chức, doanh nghiệp liên quan tới tuyển dụng nhân sự .

3. Phải xác định rõ tiêu chuẩn tuyển dụng nhân sự ở cả ba khía cạnh: tiêu chuẩn chung đối với tổ chức, doanh nghiệp, tiêu chuẩn của phòng ban hoặc bộ phận cơ sở và tiêu chuẩn đối với cá nhân thực hiện công việc.

Thông báo tuyển dụng.

Các doanh nghiệp có thể áp dụng một hoặc kết hợp các hình thức thông báo tuyển dụng sau:

1. Quảng cáo trên báo, đài, tivi.

2. Thông qua các trung tâm dịch vụ lao động. 3. Thông báo tại doanh nghiệp.

Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ.

1. Tất cả hồ sơ xin việc phải ghi vào sổ xin việc. Người xin tuyển dụng phải nộp cho doanh nghiệp những hồ sơ giấy tờ cần thiết theo yêu cầu.

2. Việc nghiên cứu hồ sơ nhằm ghi lại các thông tin chủ yếu về các ứng cử viên và có thể loại bớt được một số ứng cử viên không đáp ứng được tiêu chuẩn đề

ra để không cần phải làm các thủ tục tiếp theo trong quá trình tuyển dụng do đó có thể giảm chi phi tuyển dụng cho doanh nghiệp .

Tổ chức phỏng vấn, trắc nghiệm và sát hạch các ứng cử viên.

1. Trên cơ sở nghiên cứu hồ sơ phải làm rõ thêm một số thông tin để khẳng định vấn đề.

2. Kiểm tra, trắc nghiệm, phỏng vấn nhằm chọn ra được các ứng cử viên xuất sắc nhất. Các bài kiểm tra sát hạch thường được sử dụng để đánh giá các ứng cử viên về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành.

3. Ngoài ra có thể áp dụng các hình thức trắc nghiệm để đánh giá một số năng lực đặc biệt của ứng cử viên như: trí nhớ, mức độ khéo léo của bàn tay…

4. Phỏng vấn được sử dụng để tìm hiểu, đánh giá các ứng cử viên về nhiều phương diện như: kinh nghiệm, trình độ, tính cách, khí chất, khả năng hoà đồng…

5. Phải ghi chép từng đặc điểm cần lưu ý với từng ứng cử viên để giúp cho việc đánh giá được thực hiện một cách chính xác nhất.

Kiểm tra sức khoẻ.

Đánh giá ứng cử viên và quyết định.

1. Sau khi thực hiện các bước trên nếu hai bên cùng nhất trí sẽ đi đến bước tiếp theo là doanh nghiệp quyết định tuyển dụng và hai bên sẽ ký kết hợp đồng lao động.

2. Trưởng phòng nhân sự đề nghị, giám đốc ra quyết định tuyển dụng hoặc ký hợp đồng lao động. Trong quyết định tuyển dụng hoặc trong hợp đồng lao động cần ghi rõ chức vụ, lương bổng, thời gian thử việc…

3. Trách nhiệm của nhà quản trị là làm mềm các ứng cử viên, giúp họ mau chóng làm quen với công việc mới.

2.3. Bố trí nhân sự vào vị trí việc làm.

Nguyên tắc sắp xếp, bố trí người lao động. Nguyên tắc sắp xếp.

1. Sắp xếp theo nghề nghiệp được đào tạo.

3. Nhiệm vụ xác định rõ ràng.

4. Sắp xếp, sử dụng người lao động phù hợp với trình độ chuyên môn và các thuộc tính tâm lý cũng như kết quả phấn đấu về mọi mặt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Sắp xếp phải tạo điều kiện cho phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.

Phương pháp sắp xếp.

Có hai cách sắp xếp: Trực tiếp và thi tuyển.

1. Theo cách trực tiếp, căn cứ yêu cầu công việc và năng lực của người lao động cấp trên có thẩm quyền sẽ ra quyết định bố trí công tác vào một vị trí công việc cụ thể.

2. Cách thi tuyển tương tự như thi tuyển công chức. Ngay cả với cương vị lãnh đạo cũng có thể áp dụng phương pháp thi tuyển.

2.4. Đào tạo và phát triển nhân sự.a. Đào tạo nhân sự.a. Đào tạo nhân sự.a. Đào tạo nhân sự. a. Đào tạo nhân sự.

Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật.

1. Phương pháp đào tạo tại nơi làm việc.

2. Phương pháp đào tạo theo chỉ dẫn.

3. Đào tạo theo phương pháp giảng bài.

Đào tạo nâng cao năng lực quản trị.

1. Phương pháp luân phiên.

2. Phương pháp kèm cặp.

3. Phương pháp đào tạo giám đốc trẻ.

4. Một số phương pháp khác: đó là các phương pháp đào tạo bên ngoài doanh nghiệp như: phương pháp nghiên cứu tình huống, phương pháp trò chơi quản trị, phương pháp hội thảo, phương pháp nhập vai….

b. Phát triển nhân sự..

Nội dung của công tác phát triển nhân sự.

1. Thăng tiến và bổ nhiệm nhân sự vào các chức vụ quản trị.

2. Giải quyết chế độ cho nhân viên, quản trị viên khi họ rời bỏ doanh nghiệp.

4. Sắp xếp và sử dụng lao động.

5. Đào tạo, lựa chọn và đánh giá chưa đủ để đảm bảo phát huy chất lượng của đội ngũ người lao động.

Chính sách đối với cán bộ quản lý.

1. Chính sách đãi ngộ vật chất. 2. Chính sách đãi ngộ tinh thần. 3. Chính sách phát triển nhân viên.

4. Chế độ và phương pháp đánh giá nhân viên khách quan, công bằng. 2.4. Đánh giá và đãi ngộ nhân sự.

a. Đánh giá thành tích công tác.

Nội dung của công tác đánh giá thành tích.

1. Xác định mục đích và mục tiêu cần đánh giá. 2. Đưa ra cá tiêu chuẩn để đánh giá.

3. Đánh giá nhân viên thông qua việc so sánh các thông tin thu thập được về các tiêu chuẩn đã được đề ra.

4. Đánh giá về năng lực, phẩm chất của các nhân viên. 5. Đánh giá mức độ hoàn thiện công việc.

Một số phương pháp đánh giá thành tích công tác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Phương pháp xếp hạng luân phiên.

2. Phương pháp so sánh từng cặp.

3. Phương pháp cho điểm. b. Đãi ngộ nhân sự.

1. Đãi ngộ vật chất. 2. Đãi ngộ tinh thần.

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI TỔNG CÔNG TY CHĂN NUÔI VIỆT NAM

I. Quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam.

1. Giai đoạn trước thời kỳ đổi mới (trước 1986).

Tiền thân của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam trước thời kỳ đổi mới (1986) là một số đơn vị kinh doanh như Liên Hiệp các Xí nghiệp Gia Cầm Việt Nam, Tổng Công ty Xuất Khẩu Súc Sản Và Gia Cầm, Công ty Gia Súc và Thức Ăn Chăn Nuôi Khu Vực I, Công ty Trâu Bò Thịt Sữa,…và một số đơn vị thuộc ngành chăn nuôi trên phạm vi cả nước thuộc bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.

2. Giai đoạn trong thời kỳ đổi mới (1986 – 2010).

Năm 1994, Tổng Công ty Chăn Nuôi Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số 90/TTg ngày 07/03/1994 của Thủ tướng chính phủ trên cơ sở sắp xếp lại Liên Hiệp các Xí nghiệp Gia Cầm Việt Nam, Tổng Công ty Xuất Khẩu Súc Sản Và Gia Cầm, Công ty Gia Súc và Thức Ăn Chăn Nuôi Khu Vực I, Công ty Trâu Bò Thịt Sữa,…và một số đơn vị thuộc ngành chăn nuôi trên phạm vi cả nước thuộc bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.

3. Giai đoạn từ sau năm 2010 đến nay.

Hiện nay, Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam được thành lập lại và hoạt động theo mô hình Tổng Công ty 90.

Năm 2010, Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam - Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp nhà nước, được chuyển từ Công ty mẹ Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam theo Quyết định số 1470 QD/BNN - DMDN ngày 01 tháng 06 năm 2010 của Bộ Trưởng Bộ Nông Nghiệp và PTNT Việt Nam.

Năm 2012, Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam - CTCP được hình thành trên cơ sở cổ phần hóa Công ty mẹ Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam - Công Ty TNHH MTV theo Quyết định số 1893/QĐ - TTg ngày 14 tháng 12 năm 2012 của Thủ Tướng Chính Phủ V/v phê duyệt Phương án cổ phần hóa Tổng công ty Chăn nuôi

Việt Nam.

Tổng Công ty Chăn Nuôi Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là VIETNAM NATIONAL LIVERSTOCK CORPORATION. Tên viết tắt là: VINALIVESCO. Trụ sở chính đặt tại 519 Minh Khai, phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Trải qua hơn 18 năm kế thừa, phát triển và trưởng thành, hiện nay Tổng công ty gồm Khối Văn phòng Tổng công ty (06 Phòng Ban), 01 Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh và 05 Công ty, Trung Tâm và Xí nghiệp hạch toán phụ thuộc, 23 công ty cổ phần có vốn đầu tư của Tổng công ty trong đó có 03 công ty con, 19 công ty liên kết và 1 công ty TNHH ba thành viên được đặt tại Hà Nội, Hải Phòng và TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố khác trong phạm vi toàn quốc.

Thành công liên tiếp nhưng đây chỉ mới là những bước đầu của Tổng Công ty Chăn Nuôi Việt Nam trên con đường phấn đấu vì lợi ích của người chăn nuôi và "Bạn của người chăn nuôi".

Như vậy, Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam được hình thành từ những đơn vị kinh doanh độc lập từ trước năm 1986, trải qua 18 năm phát triển, doanh nghiệp đã có những bước tiến trong hoạt động sản xuất và kinh doanh, nhưng trong nội bộ cơ cấu tổ chức bộ máy vẫn mang những di sản kế thừa từ cơ chế cũ tập trung, quan liêu, bao cấp, tuy đã có những cải cách đáng kể từ chính sách chuyển đổi mô hình Tổng Công ty 90 của Nhà nước.

II. Thực trạng về tổ chức bộ máy tại Tổng Công ty Chăn Nuôi Việt Nam

1. Tư cách pháp nhân, chức năng, nhiệm vụ.

1.1. Tư cách pháp nhân.

Tổng Công ty Chăn Nuôi Việt Nam được đặt các chi nhánh đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng và nước ngoài phù hợp với luật pháp Việt Nam. Tổng Công ty Chăn Nuôi Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân, có con dấu, được mở tài khoản tại kho bạc và các ngân hàng theo quy định của Nhà nước, trực tiếp thực hiện các hoạt động sản xuất - kinh doanh và có vốn đầu tư vào các công ty con, công ty liên kết, công ty liên doanh, và chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn Nhà Nước tại Tổng công ty và vốn đầu tư vào các

công ty con, công ty liên kết, công ty liên doanh, được tổ chức và hoạt động theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty Chăn Nuôi Việt Nam do Hội đồng quản trị Tổng Công ty Chăn Nuôi Việt Nam trình bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn phê duyệt và ban hành.

1.2. Chức năng.

Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong việc tham gia xây dựng, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành chăn nuôi, cụ thể là: tổ chức sản xuất chăn nuôi, cung ứng sản phẩm con giống, dịch vụ chăn nuôi gia súc, gia cầm; kinh doanh xuất nhập khẩu, bán buôn bán lẻ các sản phẩm chăn nuôi, thức ăn chăn nuôi và các loại vật tư liên quan đến chăn nuôi.

1.3. Nhiệm vụ.

Theo quyết định thành lập số 90/TTg ngày 07/03/1994 của Thủ tướng Chính phủ, Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam có nhiệm vụ:

- Xuất khẩu: Các mặt hàng sản phẩm chăn nuôi, (giống và thương phẩm) các mặt hàng chế biến từ sản phẩm chăn nuôi (thịt, da, xương, lông v.v…) thuốc thú y, thức ăn gia súc, nông sản (gạo, ngô, sắn, đậu đỗ, rau quả, chè, cà phê, cao su, hạt điều, khô dừa,...) và lâm, thủy, hải sản khác. Thực phẩm, rau quả chế biến và đồ uống. Công nghệ phẩm, thủ công mỹ nghệ và vật liệu xây dựng (hàng may mặc, dệt kim, thảm các loại, gạch và đồ gốm...).

- Nhập khẩu: Các loại giống vật nuôi, thuốc thú y và nguyên liệu sản xuất thuốc thú y, dược phẩm và hóa chất sát trùng, thức ăn và nguyên liệu, phụ liệu chế biến thức ăn chăn nuôi. Lương thực, thực phẩm các loại (ngô, lúa mỳ, bột mỳ, đậu tương, đường, sữa, bơ, ca cao, fromage, dầu ăn, rượu, bia, nước ngọt, bánh kẹo và các loại tinh dầu, gia vị, đồ hộp thịt cá v.v...). Vật tư và nguyên liệu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi và công nghiệp thực phẩm (phân bón, thuốc trừ sâu, nguyên liệu phụ liệu sản xuất rượu, bia, đồ uống, malt, hoboulon...). Máy móc, thiết bị và thiết bị chuyên dùng, phương tiện vận tải, vật tư và vật liệu xây dựng, hóa chất, da, sản phẩm da, vải sợi may mặc, thiết bị văn phòng, trang trí nội thất và hàng tiêu dùng phục vụ đời sống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vực sản xuất, chăn nuôi chế biến xuất khẩu.

- Giám sát kết quả hoạt động chăn nuôi, xuất nhập khẩu…

- Tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ và những vấn đề có liên quan đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành chăn nuôi.

- Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nhân viên, công nhân kỹ thuật chăn nuôi. - Tư vấn và đầu tư phát triển chăn nuôi.

- Giúp đỡ các địa phương về kỹ thuật, tổ chức sản xuất kinh doanh xuất khẩu. - Hoàn thành các kế hoạch xuất nhập khẩu.

- Kiểm tra báo cáo Nhà nước (Bộ Chủ Quản) kết quả hoạt động chăn nuôi xuất khẩu.

- Sản xuất thu mua và xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi. - Đóng góp ngân sách Nhà nước.

- Tìm kiếm mở rộng thị trường.

- Thiết lập thị trường nước ngoài để nhập khẩu các sản phẩm phục vụ cho ngành chăn nuôi.

- Tham gia hoạt động sản xuất- chế biến dịch vụ thương mại đầu tư xuất nhập khẩu.

- Đào tạo và tham gia đào tạo cán bộ theo những chuyên ngành trong lĩnh vực chăn nuôi.

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam.

2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam.

Hình 2.1b. Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam theo hình

Công ty 100% Vốn Nhà nước

Công ty Cổ phần

Công ty chăn nuôi Tam Đảo

Công ty chăn nuôi Mỹ Văn

Xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh Trung tâm Thương mại và Thiết bị tổng hợp

Xí nghiệp Truyền giống gia súc và Phát triển chăn nuôi Miền Nam

Chi nhánh Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam tại tp Hồ Chí Minh

Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu

Tổng Công Ty

Công ty Cổ phần Giống gia cầm Lương Mỹ Công ty Cổ phần chăn nuôi Miền Trung Công ty Cổ phần Thức ăn chăn nuôi Trung ương Công ty Cổ phần Chăn nuôi chế biến và XNK Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển và XNK gia cầm Công ty Cổ phần Đầu tư XNK súc sản và gia cầm Hải Phòng Công ty Cổ phần Gà giống Châu Thành

Công ty Cổ phần Giống vật nuôi và cây trồng Đông Triều 2006

Công ty Cổ phần Giống bò thịt, sữa Yên Phú

Công ty Cổ phần Giống vật nuôi và cây trồng Đồng Giao Công ty Cổ phần Giống gia súc Thanh Ninh

Công ty Cổ phần Giống và vật tư chăn nuôi Bắc Trung Bộ Công ty Cổ phần Sữa Đà Lạt

Công ty Cổ phần Bò giống Miền Trung

Công ty Cổ phần Phát triển giống gia súc Miền Trung Công ty Cổ phần Giống gia cầm Miền Nam Công ty Cổ phần Nông hải súc sản Sài Gòn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty Cổ phần Việt Phong

Công ty Cổ phần An Đại Việt

Công ty Cổ phần Đầu tư thương mại và chăn nuôi Đông Á

Công ty TNHH

Công ty TNHH Phát triển chăn nuôi Peter Hand Hà Nội Công ty Cổ phần Giống gia cầm Ba Vì

thức sở hữu.

Hình 2.1c. Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam theo lĩnh

Chăn nuôi gia súc, giống gia súc

Thức ăn chăn nuôi, vật tư và thiết bị chăn nuôi

Công ty Cổ phần Phát triển giống gia súc Miền Trung

Công ty Cổ phần Bò giống Miền Trung

Công ty TNHH Phát triển chăn nuôi Peter Hand Hà Nội Công ty Cổ phần Giống gia súc Thanh Ninh

Chi nhánh Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam tại tp Hồ Chí Minh

Nam

XN Truyền giống gia súc và Phát triển chăn nuôi Miền Nam Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu

Tổng Công Ty

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy và quản lý nhân sự tại Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam (Trang 57)