Câc cuộc khởi nghĩa nông dđn trong thời năy

Một phần của tài liệu lich su huu quang tu soan (Trang 46)

1. Khởi nghĩa Ngô Bệ ở núi Yín Phụ (Hải Hưng)

Năm 1344, Ngô Bệ tụ tập dđn nghỉo đói, lưu vong ở núi Yín Phụ đi cướp phâ câc nhă quan lại, phú hăo. Bị quđn triều đình tấn công, lực lượng nghĩa quđn còn non kĩm nín thất bại. Hơn 10 năm sau, Ngô Bệ lại nổi dậy, yết bảng khắp nơi, níu khẩu hiệu: “Chẩn cứu bần dđn”. Sau 3 năm hoạt động, năm 1960, Ngô Bệ cùng 30 người bị bắt, bị giải về thănh Thăng Long xử chĩm. Kết thúc cuộc khởi nghĩa dăi 16 năm (1344-1360)

2/ Khởi nghĩa Trần Tề ở Nam Sâch (Hải Dương)

Năm 1354, ở vùng Nam Sâch (Hải Dương), Lạng Giang (Bắc Giang) nổ ra một cuộc khởi nghĩa do Trần Tề lênh đạo. Trần Tề tự xưng lă châu của Hưng Đạo Đại Vương tụ họp những kẻ đi trốn ở câc nhă vương hầu, quan lại nổi lín lăm giặc cướp ở Nam Sâch vă Lạng Giang.

Dụ Tông mất ngăy 29 thâng 6 năm 1369. Lăm vua được 28 năm, thọ 33 tuổi Trong 28 năm Trần Dụ Tông ở ngôi vua, có nhiều sự kiện đâng nhớ, đồng thời cũng phần năo phản ânh cuộc đời đầy kịch tính của ông như:

- 4 lần nhật thực - Động đất, đại hạn.

- Hai mặt trời rộng vờn nhau.

- Con hổ đen bỗng nhiín văo thănh. - Sao chổi xuất hiện.

- Người con gâi ở trấn Nghệ An biến thănh con trai.(?) - Đúc tiền Đại Trị thông bảo.

DƯƠNG NHẬT LỄ (1369-1370)

Niín hiệu: Đại Định

Vua Dụ Tông mất, bêo tâp đê nổi lín ở kinh Thănh Thăng Long. Nguyín Dụ Tông không có con, triều đình định lập anh Dụ Tông lă Cung Định vương lín

lăm vua nhưng bă Hiến Từ Tuyín Thânh hoăng thâi hậu nhất định lập một người con nuôi của Cung Túc vương lă Dương Nhật Lễ lín ngôi.

Nguyín Dương Nhật Lễ lă con của một đăo hât tín lă Dương Khương. Vợ Dương Khương đang có thai với Dương Khương thì bỏ mă đi lấy Cung Túc vương. Khi Nhật Lễ được sinh ra, Cung Túc vương nhận lăm con nuôi, nhưng chẳng được bao lđu thì Cung Túc vưong mất.

Ngăy 18 thâng 7 năm 1369, Dương Nhật Lễ lín ngôi. Lấy niín hiệu lă: Đại Định Nay lín ngôi, Dương Nhật Lễ muốn cải họ Dương để dứt ngôi nhă Trần nín giết Hoăng thâi hậu vă Cung Định vương.

Đím ngăy 20 thâng 9 năm 1370, cha con thâi tể Nguyín Trâc, Nguyín Tiết vă hai người con của công chúa Thiín Ninh[1] đem người tôn thất văo thănh định giết Nhật Lễ. Nhật Lễ trỉo qua tường, nấp dưới cầu mới. Mọi người lùng không thấy, giải tân ra về. Khi trời sắp sâng, Nhật Lễ văo cung, chia người đi bắt Nguyín Trâc cùng 17 người chủ mưu vă đều bị hại.

Cung Tĩnh vương Trần Phủ vì có con gâi lăm hoăng hậu của Nhật Lễ, sợ vạ lđy đến mình nín trânh ra trấn Đă Giang (tức Gia Hưng), ngầm hẹn với câc em lă Cung Tuyín vương Trần Kính, Chương Túc quốc thượng hầu Trần Nguyín Đân, Thiín Ninh công chúa Ngọc Tha hội ở sông Đại Lại[2], phủ Thanh Hóa để dấy quđn. Trần Kính giúp ông đảm nhận việc sắm sửa mọi vũ khí, trang bị quđn đội.

Khi ấy, Nhật Lễ chuyín dùng thiếu úy Trần Ngô Lang mă không biết Ngô Lang đồng mưu với Trần Phủ. Mỗi khi sai quđn tướng đi đânh bắt, Ngô Lang đều bí mật bảo họ theo Trần Phủ đừng về nữa. Rất nhiều lần sai câc quđn Nam, Bắc đi đânh, đều không một ai trở về. Do đó quđn của Trần Phủ, Trần Kính mạnh thím.

Thâng 11, Trần Phủ cùng Trần Kính vă Thiín Ninh công chúa dẫn quđn về kinh lật đổ Nhật Lễ, giâng lăm Hôn Đức Công rồi giết chết, lại giết nốt con của Lễ. Ngăy 9 thâng 12 năm 1370, triều thần hội binh bắt giết Dương Nhật Lễ vă đưa Cung Tĩnh Vương Trần Phủ lín ngôi

TRẦN NGHỆ TÔNG (1370-1372)

Niín Hiệu: Thiệu Khânh

Lín ngôi ngăy 3 thâng 12 năm 1370 sau khi sau khi lật đổ Dương Nhật Lễ. (Dương Nhật Lễ đồng thời lă con rể Trần Nghệ Tông). Cung Tĩnh vương Trần Phủ được triều thần đưa lín ngôi tức Trần Nghệ Tông

I/ Trị vì

Sau khi lín ngôi, thấy chính sự thời Dụ Tông suy sụp, Nghệ Tông muốn khôi phục nề nếp công việc đều theo lệ cũ đời Minh Tông.

Mặc dù chỉ ở ngôi Hoăng đế trong thời gian ngắn ngủi có 3 năm (1370 – 1372) nhưng Trần Nghệ Tông đê xứng đâng với truyền thống độc lập tự chủ vốn có của câc tiín đế nhă Trần. Khi mới lín ngôi, vua Trần Nghệ Tông đê nói:

“ Triều trước dụng nước tự có phâp độ, không theo chế độ nhă Tống lă vì Nam, Bắc đều chủ nước mình, không phải noi nhau…” . Cđu nói đó đê được sử quan ghi văo quốc sử.

Trần Nghệ Tông đê tiến hănh khôi phục lại câc phĩp tắc, phong tục của thời Trần Minh Tông (1324) vă cương quyết hủy bỏ những điều nhiễu nhương sinh ra dưới thời Trần Dụ Tông (1341 – 1369) do câc nho sỹ nhập nội thiển cận bắt trước theo văn hóa Trung Quốc. Ông đê xuống chiếu bêi bỏ lệnh “Sa Chđu liệt cước” do Chiíu Từ Thâi hậu đặt ra nhằm mục đích chiếm lấy những bêi phù sa mới bồi tụ ven sông. Liền sau đó, ông còn bêi bỏ lệnh “kiểm điểm tăi sản” của câc nha quyền quý mă nội dung lă sau khi họ chết thì tăi sản vă những bảo vật quý bâu đều thuộc về sở hữu nhă nước ( thuộc thời Trần Dụ Tông ). Thực ra, những của cải thu được đều rơi văo túi những kẻ bề tôi tham nhũng vơ vĩt, khơi mối.

Ông còn xuống chiếu cho câc hoăng thđn, quốc thích, khi xđy dựng cung thất cần phải lăm đơn giản, mộc mạc, chỉ lấy câc tản quan tôn thất phục dịch, không được gđy phiền nhiễu nhđn dđn.

Trần Nghệ Tông thực sự lă đấng minh quđn khi ông xĩt khảo rất công minh những công trạng của câc quan văn, võ trong triều. Khi lập em lă Cung Tuyín Kính ( tức vua Trần Duệ Tông sau năy), Trần Nghệ Tông đê lăm tập “ Hoăng Huấn” gồm 14 chương ban cho để giúp em trưởng thănh, nắm quyền trị vì đất nước.

Vua Trần Nghệ Tông không những biết sử dụng nhđn tăi mă còn đânh giâ đúng nhđn tăi khi ông ban lệnh thờ Tư nghịíp Quốc tử giâm Chu Văn An, Thiếu phó Trương Hân Siíu… mặc dù bấy giờ có nhiều người không đồng tình với việc lăm năy.

Năm 1371, Nghệ Tông lấy người họ ngoại lă Lí Quý Ly lăm khu mật viện đại sứ. Quý Ly vốn có hai bă cô đều lă cung nhđn của vua Trần Minh Tông. Bă Minh Từ sinh ra Nghệ Tông, bă Đôn Từ sinh ra Duệ Tông, vì vậy Nghệ Tông từ khi mới lín ngôi rất tín nhiệm Quý Ly. Sau đó Nghệ Tông lại đem em gâi mới góa chồng lă công chúa Huy Ninh gả cho Quý Ly.

Năm 1372, Nghệ Tông còn cất nhắc Đỗ Tử Bình lăm Hănh khiển, tham mưu quđn sự. Hai người năy về sau đều lăm hại cơ nghiệp nhă Trần.

Noi gương đời trước của nhă Trần thường giữ chế độ vua vă thâi thượng hoăng cùng trị nước, thâng 11 năm 1372, Nghệ Tông nhường ngôi cho Trần Kính lín lăm thượng hoăng

TRẦN DUỆ TÔNG (1372-1377)

Sinh ngăy 30 thâng 6 năm 1377. Lín ngôi ngăy 4 thâng 12 năm 1372. Nghệ Tông nhường ngôi cho em lă Trần Kính tức Trần Duệ Tông

I/ Trị vì

Trần Duệ Tông tiếp tục đường lối của cha ông, liín tục tuyển chọn nhđn tăi cho quốc gia.

Năm 1375, xuống chiếu chọn câc quan viín, người năo có tăi năng, luyện tập nghề võ, thông hiểu thao lược, thì không cứ lă tôn thất đều lăm tướng coi quđn, đồng thời cho ra khỏi quđn ngũ những người lính giă cả, ốm yếu, bệnh tật..." Ông đê tổ chức thi Đình tuyển chọn nhđn tăi cho quốc gia. Những nho sĩ thời đó như Đăo Sư Tích (Trạng nguyín), Lí Hiến Phủ (Bảng nhên), Trần Đình Thâm (Thâm hoa)... đều xuất thđn từ bình dđn, không trong hăng ngũ hoăng tộc. Vua rất coi trọng nho sỹ, coi đó lă đại diện văn hiến nước nhă, nín cho ăn yến, âo xấp, tước phẩm...

Trần Duệ Tông còn rất chú trọng đề cao ý thức dđn tộc. Ông hạ lệnh cho quđn dđn không được mặc âo kiểu người phương Bắc vă không được bắt chước tiếng nói của câc nước Chiím – Lăo. Vừa bảo vệ được thuần phong mỹ tục, vừa biểu hiện ý thức tự lập, tự cường, ông còn quy định về mẫu mê câc loại thuyền, xe, kiệu, tân, nghi, trượng vă y phục.

II/Lđm nạn ở đất Chiím

Do Đại Việt thường bị Chiím Thănh xđm lấn, Duệ Tông ra sức xđy dựng quđn đội. Theo sử sâch, thâng tâm năm 1374 ông cho dđn đinh xung văo quđn ngũ: hạng nhất xung văo Lan Đô, rồi đến hạng nhì, hạng ba. Người thấp bĩ nhưng mạnh khỏe cũng được xung lín hạng trín. Trước đđy, quđn Túc vệ có quđn Tứ Thiín, Tứ Thânh, Tứ Thần. Sau đặt thím câc quđn Uy Tiệp, Bảo Tiệp, Long Dực, Thần Dực, Ý Yín, Thiín Trường, Bắc Giang, Điện Hậu, Long Tiệp, thích ba chữ đen văo trân. Câc quđn Thị vệ, Tạc Ngạch, Hoa Ngạch, Tả Ban, Hữu Ban, Thanh Hóa Nghệ An, Hóa Chđu, Thuận Chđu, Lđm Bình đều đặt quđn hiệu. Có đại đội trưởng, đại đội phó lăm tướng hiệu.

Năm 1376, vua Chiím lă Chế Bồng Nga lại mang quđn xđm lấn. Duệ Tông sai Đỗ Tử Bình đi đânh. Chế Bồng Nga sợ hêi, xin dđng 10 mđm văng tạ tội. Tử Bình giấu văng đi, lại tđu về triều rằng vua Chiím kiíu ngạo không thần phục. Duệ Tông quyết định thđn chinh đi đânh.

Thâng 12 năm 1376, Duệ Tông cầm 12 vạn quđn đânh Chiím Thănh. Ông sai Lí Quý Ly (tức Hồ Quý Ly) đốc vận lương thảo đến cửa biển Di Luđn (Quảng Bình) rồi dừng quđn 1 thâng để luyện sĩ tốt. Thâng giíng năm 1377, quđn Trần tiến văo cửa Thi Nại (Quy Nhơn), đânh lấy đồn Thạch Kiều rồi tiến tới kinh thănh Đồ Băn nước Chiím. Chế Bồng Nga lập đồn giữ ngoăi thănh, rồi cho người trâ hăng nói rằng Chế Bồng Nga đê bỏ thănh trốn. Duệ Tông muốn tiến quđn ngay, đại tướng Đỗ Lễ can ngăn mêi nhưng ông không nghe, nói với quđn sĩ rằng: "Ta mình mặc giâp, tay cầm gươm, dêi gió dầm mưa, lội sông, trỉo núi, văo sđu trong đất giặc, không một người năo dâm chống lại đó lă trời giúp. Huống chi nay vua giặc nghe tiếng bỏ trốn, không có lòng đânh lại. Cổ nhđn nói “Dụng binh quý ở nhanh chóng”. Nay lại dùng dằng không tiến nhanh, thế lă trời cho mă không lấy, để nó lại có mưu khâc, thì hối không kịp?”.

Vă ông thúc quđn tiến văo thănh. Quđn Chiím 4 phía phục binh đổ ra đânh, quđn Đại Việt thua to, mười phần chết đến 7, 8 phần. Duệ Tông bị hêm trong trận, cùng câc tướng Đỗ Lễ, Nguyễn Lạp Hòa, Hănh khiển Phạm Huyền Linh đều tử trận. Năm đó ông 41 tuổi.

Đỗ Tử Bình trước đê vu câo vua Chiím, lúc đó lĩnh hậu quđn không tới cứu ứng cho Duệ Tông. Lí Quý Ly cũng sợ hêi bỏ chạy. Nghệ Tông sai lấy xe cũi nhốt Tử Bình. Khi cũi Tử Bình trở về trín thuyền qua Thiín Trường, dđn chúng tranh nhau lấy ngói, gạch nĩm văo thuyền mă chửi. Tuy nhiín khi về kinh, Quý Ly không hề bị thượng hoăng Nghệ Tông trâch cứ, còn Tử Bình chỉ bị đồ lăm lính 1 năm, sau đó lại được cất nhắc lín chức vụ cao hơn trước.

Thượng hoăng Trần Nghệ Tông thấy ông vì việc nước mă bỏ mình, nín chiíu hồn chôn ở Hy Lăng vă cho lập con trưởng của ông lă Kiến Đức Đại vương Trần Hiện nối nghiệp nhă Trần, tức lă Trần Phế Đế.

TRẦN PHẾ ĐẾ (1377-1388)

Niín hiệu: Xương Phù

Sinh ngăy 11 thâng 4 năm 1361. Lín ngôi ngăy 19 thâng 6 năm 1377.

Duệ Tông chết trận, Nghệ Tông lập con trưởng Duệ Tông lă Kiến Đức đại vương Trần Hiện lín ngôi tức Trần Phế Đế

Một phần của tài liệu lich su huu quang tu soan (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w