Ra tay đânh dẹp khởi nghĩa nông dđn

Một phần của tài liệu lich su huu quang tu soan (Trang 148)

1. Lăm tướng ra trận

Ngay khi lín ngôi, Minh Đô Vương Trịnh Doanh lập tức chấn chỉnh bộ mây cai trị, bêi bỏ việc xđy dựng chùa chiền, đường sâ của Trịnh Giang, trả lại ruộng đất cho dđn căy cấy vă dùng nhiều biện phâp khâc để nới sức dđn. Nhiều sắc chỉ quy định dưới thời Trịnh Cương bị Trịnh Giang bêi bỏ nay được dùng lại.

Để dẹp loạn, Trịnh Doanh đê trọng dụng, cất nhắc câc nhđn tăi như Hoăng Ngũ Phúc, Phạm Đình Trọng, Hoăng Nghĩa Bâ,…

Năm 1740, ngay sau khi lín ngôi, Trịnh Doanh tự cầm quđn đi dẹp quđn khởi nghĩa của Vũ Đình Dung ở Ngđn Giă (Sơn Nam), bắt được Dung đem chĩm, đổi tín đất ấy lă Lai Câch.

Sau khi Nguyễn Cừ vă Nguyễn Tuyển bị Hoăng Nghĩa Bâ vă Phạm Đình Trọng dẹp được, thủ hạ lă Hoăng Công Chất vă Nguyễn Hữu Cầu lại nổi dậy, thanh thế rất lớn. Cùng lúc tại Tam Đảo, Nguyễn Danh Phương cũng khởi nghĩa. Trước tình thế phải đối phó với nhiều cânh quđn mạnh, Trịnh Doanh cho Danh Phương đầu hăng dù ông biết Danh Phương chỉ muốn tạm hăng để củng cố thực lực. Tạm yín mặt bắc, ông dồn sức đânh Hữu Cầu vă Công Chất ở phía đông nam. Có người giỉm pha Phạm Đình Trọng khi Trọng đang cầm quđn đânh dẹp. Trịnh Doanh vẫn tin tưởng Trọng, còn gửi một băi thơ trấn an động viín.

Nhờ sức hai tướng giỏi lă Đình Trọng vă Ngũ Phúc, Trịnh Doanh đânh bại cả hai cânh quđn khiến Cầu phải bỏ chạy văo Nghệ An, Chất chạy văo Thanh Hóa. Từ đó hai cânh quđn năy bị tâch rời nhau không hợp sức tâc chiến được nữa. Công Chất chạy lín phía tđy bắc chiếm cứ Mường Thanh xa xôi hẻo lânh, Hữu Cầu cô thế nhiều lần bị đânh bại.

Trong khi Trịnh Doanh dồn sức đânh Hữu Cầu vă Công Chất thì Danh Phương xưng hiệu, đặt cung điện, thanh thế lớn mạnh. Trịnh Doanh để Đình Trọng đânh Cầu, còn mình mang quđn sang dẹp Phương. Năm 1751, ông thúc đại quđn đânh Phương ở đồn Ức Kỳ vă Hương Canh. Do sự nghiím khắc với tướng sĩ của Trịnh Doanh, quđn Trịnh liều mình lăn xả văo trận đânh địch, phâ được Danh Phương. Khi Trịnh Doanh bắt được Phương mang về kinh thì Đình Trọng cũng bắt được Hữu Cầu giải đến. Thế lă hai cânh quđn khởi nghĩa lớn bị dẹp cùng lúc. Câc cânh quđn của thủ lĩnh Thănh, thủ lĩnh Tương cũng bị trấn âp.

Tới năm 1751, chỉ còn hai cânh quđn của Hoăng Công Chất vă Lí Duy Mật

chiếm cứ những nơi xa vă hiểm trở, những vùng đông dđn cư đều yín ổn trở lại. Cânh quđn Công Chất ở quâ xa, còn cânh Duy Mật vốn xuất thđn lă hoăng tộc

nhă Lí nín Trịnh Doanh cũng không muốn dồn bức quâ gắt gao.

2. Mặt trâi của việc đânh dẹp

Để có lực lượng đối phó với câc cuộc khởi nghĩa, Trịnh Doanh ưu đêi tướng sĩ để khuyến khích sự hăng hâi của họ. Binh lính nòng cốt lă lính Thanh - Nghệ, vì cậy có công nín trở thănh kiíu binh. Mặt khâc, vì muốn dẹp loạn bằng mọi giâ, ông đê hạ lệnh đốt hết sổ sâch thư từ, thu nhặt hết chuông khânh trong câc chùa để đúc binh khí.

III/ Cai trị Đăng Ngoăi

Ngoăi những biện phâp tức thời âp dụng ngay sau khi lín ngôi để sửa sang lại những gì Trịnh Giang đê lăm sai, trong thời gian ở ngôi Trịnh Doanh đê có nhiều đóng góp khâc cho nền chính trị Đăng Ngoăi.

Trịnh Doanh lă người chǎm chỉ lo việc chính sự. Ông cho đặt ống đồng ở cửa phủ để nhận thư từ dđn chúng tố câo việc lăm sai trâi của quan lại, định lệ câc quan từ tam phẩm đến nhất phẩm, mỗi ngăy lần lượt thứ tự hai người văo phủ chúa để hỏi về chính sự vă mưu sâch việc quđn việc nước.

Nǎm 1755, vua Lí Hiển Tông gia phong cho Trịnh Doanh lă Thượng Sư Thượng Phụ Anh Đoân Vǎn Trị Võ Công Minh Vương. Thâng 12 năm đó, Trịnh Doanh muốn thiín đô sang Gia Lđm, bỉn hạ lệnh sửa sang xđy dựng cung miếu ở Cổ Bi. Tuy vậy vẫn chưa dọn sang vì ông vốn say mí với chính sự.

Một điều đâng chú ý lă mỗi khi tuyển chọn vă cất nhắc quan lại, Trịnh Doanh rất coi trọng thực tăi. Ông lă người đầu tiín quy định: bất cứ ai, trước khi bộ Lại bổ dụng cất nhắc, phải dẫn văo phủ đường yết kiến để chúa trực tiếp hỏi về việc lăm, ai có khả nǎng mới trao cho chức quyền. Ông thưởng phạt rất công minh. Nhiều danh sĩ xuất thđn khoa bảng được trọng dụng, tiíu biểu lă Lí Quý Đôn,

Ngô Thì Sĩ,…

Lịch sử ghi nhận những nǎm Trịnh Doanh cầm quyền ở Bắc Hă lă những nǎm đất nước ổn định vă thịnh đạt.

Thâng giíng năm 1767, Trịnh Doanh qua đời, hưởng thọ 48 tuổi, ở ngôi chúa được 28 năm (1740-1767), được tôn lă Nghị Tổ Đn Vương. Trịnh Sđm lín nối ngôi, tức lă Tĩnh Đô Vương.

IV/ Nhă thơ

Giống như Định Nam Vương Trịnh Căn trước đđy, Trịnh Doanh không chỉ lă nhă chính trị, nhă quđn sự, mă còn lă một nhă thơ. Thơ của Trịnh Doanh thiín về thơ nôm. Tập thơ nôm mă ông để lại có tín “Căn nguyín ngự chế thi tập”

hiện nay vẫn còn lưu bản chĩp tay, do con trai lă Trịnh Sđm đặt tín vă quan Thị thư Viện hăn lđm kiím Tư nghiệp Quốc Tử Giâm lă Phan Lí Phiín biín soạn, viết tựa.

Cả tập thơ năy chia lăm 4 quyển, tổng số 263 băi, trong đó có 241 băi thơ nôm vă 22 băi thơ chữ Hân. Nội dung chính của tập thơ xoay quanh 3 nội dung chính:

Quan niệm về tu thđn, tề gia, trị nước

Chỉ bảo, khuyến khích bề tôi lăm tròn nhiệm vụ Đề, vịnh cảnh vật, cảm hứng.

Những nội dung trín phăn lớn do yíu cầu chính trị, quđn sự vă hoăn cảnh cụ hể quy định. Trịnh Doanh tỏ ra lă người coi trọng sử dụng chữ nôm. Thể thơ chủ yếu mă ông âp dụng lă thơ Đường luật, đôi lúc xen với cđu 6 chữ, một số ít lămtheo thể thơ lục bât hoặc thơ song thất lục bât. Câc nhă nghiín cứu văn học đânh giâ Trịnh Doanh xứng đâng được xếp văo hăng ngũ câc tâc gia có tín tuổi của Việt Nam.

Trong câc chúa Trịnh, Trịnh Doanh có cuộc đời vă sự nghiệp khâ giống với ông tổ 5 đời lă Định Nam Vương Trịnh Căn. Trẻ tuổi đê ra mặt trận, tiếp quản khi chiến sự gay go, chuyển thế nguy thănh an cho nước nhă, trọng dụng nhđn tăi chỉnh đốn chính sự, say mí công việc vă một cuộc đời không thiếu thi ca, đặc biệt lă những băi thơ bằng chữ Nôm.

Nói theo thuyết di truyền thì Trịnh Doanh được thừa hưởng dòng mâu vừa hùng lược vừa lêng mạn, có pha lẫn sự nghiím nghị, cứng rắn của tổ tiín. Có khâc chăng lă Trịnh Doanh không sống thọ được như Trịnh Căn. Có ý kiến cho rằng nếu ông sống thím được khoảng 30 năm nữa như Định Nam Vương, có thể nhiều biến cố lịch sử của nước Đại Việt đê khâc đi.

Tuy vậy, câc cuộc khởi nghĩa nông dđn Đăng Ngoăi dù bị dẹp yín nhưng vẫn để lại hậu quả khâ nặng nề. Nhđn tăi vật lực Bắc Hă bị suy sút nghiím trọng, vì vậy, nhìn nhận một câch khâch quan thì thời Trịnh Doanh khôi phục lại cũng không thể phồn thịnh được như thời Trịnh Căn vă Trịnh Cương.

THÂNH TỔ THỊNH VƯƠNG TRỊNH SĐM (1767-1782) TRỊNH SĐM (1767-1782)

Trịnh Sđm lă vị chúa Trịnh thứ 9 thời Lí Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm 1767 đến 1782. Ông người lăng Sóc Sơn, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hoâ, Việt Nam.

Ông lă con trưởng của Minh Đô Vương Trịnh Doanh. Năm Ất Sửu (1745), ông được lập lăm Thế tử. Trịnh Doanh tỏ ra cẩn trọng việc nuôi dạy con, bổ dụng 2 tiến sĩ lă Dương Công Chú vă Nguyễn Hoăn lăm tư giảng cho Trịnh Sđm. Thâng 10 năm Mậu Dần (1758), Trịnh Doanh phong cho ông lăm Tiết chế thuỷ bộ chủ

quđn, Thâi uý Tĩnh Quốc Công mở phủ Lượng Quốc vă hết thảy công việc triều chính được giao cho Trịnh Sđm lăm.

Một phần của tài liệu lich su huu quang tu soan (Trang 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w