Mở mang bờ cõ

Một phần của tài liệu lich su huu quang tu soan (Trang 160)

Để mở rộng bờ cõi, năm 1611 ông đê thực hiện cuộc Nam tiến đầu tiín sau khi trấn giữ Thuận Quảng, tiến chiếm đất từ đỉo Cù Mông (bắc Phú Yín) đến đỉo Cả (bắc Khânh Hòa) của vương quốc Chăm Pa khi đó đê suy yếu rất nhiều, lập thănh phủ Phú Yín. cho tới khi ông mất, giang sơn họ Nguyễn trải dăi từ đỉo Ngang, Hoănh Sơn (nam Hă Tĩnh) qua đỉo Hải Vđn tới núi Đâ Bia (Thạch Bi Sơn), gần đỉo Cả, bđy giờ lă vùng cực nam Phú Yín, giâp tỉnh Khânh Hòa. Tương truyền trong lúc hấp hối, Nguyễn Hoăng dặn dò con trai lă Nguyễn Phúc Nguyín:

“Nếu Bắc tiến được thì tốt nhất, bằng không giữ vững đất Thuận Quảng vă mở mang bờ cõi về phía nam”.

Năm 1613, ông qua đời, hưởng thọ 86 tuổi, con trai thứ 6 lă Nguyễn Phúc Nguyín lín kế vị.

Lăng mộ của ông hiện nay vẫn còn, gọi lă Trường Cơ, đặt ở lăng La Khí, huyện Hương Tră, tỉnh Thừa Thiín-Huế. Sau, Gia Long hoăng đế nhă Nguyễn truy phong cho Nguyễn Hoăng miếu hiệu lă Thâi Tổ, thụy hiệu lă Triệu Cơ Tùy Thống Khđm Minh Cung Úy Cần Nghĩa Đạt Lý Hiển Ứng Chiíu Hựu Diệu Linh Gia Dụ hoăng đế.

Nguyễn Hoăng có 10 người con trai. Ngoăi Nguyễn Phúc Nguyín (con thứ 6) sau năy kế vị, câc con trai khâc lă: Hă vă Hân chết ở Bắc, Thănh mất lúc 17 tuổi,

Diễn chết trận, Hải ở lại đất Bắc lăm con tin, Hiệp vă Trạch lăm phản, Dương mất khi năo không rõ, hoăng tử thứ 10 lă Khí, con bă Minh Đức Vương Thâi phi[1].

Trong suốt 55 năm cai trị Thuận-Quảng, ông vừa lă một vị tướng mưu lược, vừa lă một vị chúa khôn ngoan lại có lòng nhđn đức, thu phục hăo kiệt, vỗ về dđn chúng vă lo phât triển kinh tế, cho nín dđn chúng Thuận Quảng cảm mến, gọi ông lă Chúa Tiín, dù đương thời ông chỉ có chức Đoan Quốc công. Sau khi chết truy tôn lă Thâi tổ gia dụ hoăng đế.

Nhẫn nhịn để chờ thời cơ, không manh động gđy hấn với địch thủ giết người thđn, lập chí lớn, gđy dựng cơ nghiệp lđu dăi để lại cho con châu mai sau, Nguyễn Hoăng giống như Nỗ Nhĩ Câp Xích, người sâng lập ra nhă Hậu Kim, tiền thđn của nhă Thanh trong lịch sử Trung Quốc sống cùng thời với ông.

Ông có thể coi lă người tiín phong trong việc mở rộng bờ cõi đất nước xuống phía nam, mở đầu cho việc hùng cứ phương nam của 9 chúa Nguyễn, tạo tiền đề cho việc thănh lập vương triều nhă Nguyễn bao gồm 13 vua; nhưng cũng lă người mở đầu cho cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn sau năy.

THUỴ QUẬN CÔNG (1613-1635)

Thuỵ Quận Công Nguyễn Phúc Nguyín (Đương thời gọi lă chúa Sêi) lă vị chúa Nguyễn thứ hai của chính quyền Đăng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ

1614 đến 1635) sau chúa Tiín Nguyễn Hoăng. Trong thời gian ở ngôi chúa, ông đê xđy dựng một vương triều độc lập ở Đăng Trong, từng bước ly khai khỏi chính quyền vua Lí -chúa Trịnh ở Đăng Ngoăi.

Nguyễn Phúc Nguyín lă con thứ sâu của chúa Tiín Nguyễn Hoăng vă một bă vợ họ Nguyễn. Ông sinh ngăy 16 thâng 8 năm 1563.

Nguyễn Phúc Nguyín lă người đầu tiín trong dòng dõi chúa Nguyễn mang họ kĩp Nguyễn Phúc. Tương truyền lúc mang thai, thđn mẫu ông chiím bao thấy có vị thần đưa cho một tờ giấy trín có đề chữ “Phúc”. Lúc kể lại chuyện, mọi người chúc mừng bă vă đề nghị đứa bĩ ra đời được đặt tín lă “Phúc”[1]. Nhưng bă nói rằng, nếu chỉ đặt tín Phúc cho đứa bĩ thì chỉ một mình nó hưởng, để cho nhiều người trong dòng họ được hưởng phúc, bă đề nghị lấy chữ năy lăm chữ lót. Vă khi thế tử ra đời bă đặt tín lă Nguyễn Phúc Nguyín.[1]

Năm 1585, khi đê 22 tuổi, Thế tử Nguyễn Phúc Nguyín đânh tan hai chiến thuyền của Nhật Bản đânh phâ ở Cửa Việt. Chúa Tiín vui mừng khen rằng:

Con ta thực lă anh kiệt.[2]

Năm Nhđm Dần (1602), Nguyễn Phúc Nguyín được cử đến trấn thủ dinh Quảng Nam.[2]

I/ Sự nghiệp

Thâng 6 năm Quý Sửu (1613), chúa Tiín Nguyễn Hoăng mất, câc quan vđng di chiếu tôn Phúc Nguyín lăm Thống lênh Thuỷ bộ Chư dinh kiím Tổng Nội ngoại Bình chương Quđn quốc Trọng sự Thâi bảo Thụy Quận công.[2] Bấy giờ ông đê

51 tuổi. Ông còn được vua Lí Kính Tông (1599 - 1619) sắc phong lăm trấn thủ hai xứ Thuận Hóa, Quảng Nam gia hăm Thâi bảo, tước Quận công.[2]

Sau khi nối ngôi, ông chăm lo chính sự, thu dụng nhđn tăi. Trong câc năm 1614

vă 1615 ông tổ chức lại việc cai trị, đặt ra tam ti vă câc chức lệnh sử để trông coi mọi việc, định qui chế câc chức vụ ở phủ, huyện, phđn chia ruộng đất ở thôn xê.

[2]

Năm 1626, Nguyễn Phúc Nguyín cho dời cung phủ về xê Phúc Yín, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiín.[2]

Được sự tiến cử của Khâm lý Trần Đức Hòa, Phúc Nguyín đê thu dụng Đăo Duy Từ (1572 - 1634). Nhờ có sự giúp sức của Đăo Duy Từ, ông đê xđy Lũy Thầy, gđy dựng chính quyền độc lập với Đăng Ngoăi.

[sửa] Chiến tranh với quđn Trịnh

Băi chi tiết: Trịnh-Nguyễn phđn tranh

[sửa] Cuộc chiến đầu tiín 1627

Thâng 3 năm 1627, Thanh Đô Vương Trịnh Trâng đem 20 vạn đại quđn thủy bộ văo nam, cùng với câc tướng Nguyễn Khải, Lí Khuí chia lăm hai đạo tiến văo, hội binh ở cửa Nhật Lệ. Chúa Nguyễn Phúc Nguyín cử câc tướng Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Vệ vă Nguyễn Phúc Trung đón đânh.

Quđn Trịnh chủ động tấn công nhưng không chọc thủng được tuyến phòng thủ của quđn Nguyễn. Phía Nguyễn có lợi thế lă đại bâc kiểu Bồ Đăo Nha nín lăm quđn Trịnh sợ chạy dạt. Hai tướng Trịnh lă Nguyễn Khải vă Lí Khuí đều thua chạy.

Trong lúc hai bín tiếp tục giằng co thì tướng Nguyễn Hữu Dật phao tin ở miền Bắc, Trịnh Gia vă Trịnh Nhạc mưu phản. Chúa Trịnh Trâng nghi ngờ vội rút quđn vă bắc.

Năm 1630 Sêi vương Nguyễn Phúc Nguyín đê lăm theo kế của Đăo Duy Từ trả lại sắc cho vua Lí - chúa Trịnh.[3]

[sửa] Cuộc chiến thứ hai 1633

Quđn Trịnh thu quđn, Nguyễn Phúc Nguyín theo kế của Đăo Duy Từ gấp rút xđy lũy Trường Dục (lũy Thầy) để phòng thủ.

Năm 1631 con trưởng của Sêi vương lă Nguyễn Phúc Kỳ qua đời, con thứ hai lă Nguyễn Phúc Lan được lăm Thế tử, con thứ tư lă Nguyễn Phúc Anh ra thay Kỳ trấn giữ Quảng Nam. Anh bất mên vì không được lập lăm thế tử, cho nín mưu thông đồng với chúa Trịnh, bỉn viết thư hẹn lăm nội ứng cho Trịnh Trâng.

Năm 1633 Thanh Đô Vương khởi binh nam tiến lần thứ hai, đóng ở cửa Nhật Lệ như trước. Sêi vương cử Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Hữu Tiến lăm tướng ra đânh. Trịnh Trâng đang đợi suốt hơn 10 hôm không thấy hiệu lăm nội ứng của Phúc Anh thì bị quđn Nguyễn đânh úp, quđn Trịnh hoảng loạn tan vỡ bỏ chạy. Thanh Đô Vương rút về bắc, để lại con rể lă Nguyễn Khắc Liệt trấn thủ chđu Bắc Bố Chính.

[sửa] Đối ngoại

Năm Tđn dậu (1620) quđn Man thuộc Ai Lao cướp bóc ở biín thùy, Sêi vương sai quđn đânh bắt, nhưng tha cho về nín lăm người Man cảm phục,[2] từ đấy họ không quấy nhiễu nữa.[2]

Về cuộc Nam tiến, Nguyễn Phúc Nguyín dùng chính sâch hoă bình với Chăm Pa vă Chđn Lạp (Campuchia). Năm 1620, ông chấp nhận lời cầu hôn của quốc vương Chđn Lạp lă Chey Chetta II, gả con gâi lă Ngọc Vạn cho Chey Chettha. Theo ông Christoforo Borri, Chey Chetta đê xin chúa viện trợ vũ khí vă quđn đội để chống lại sự đe dọa của Xiím La (Thâi Lan). Trín thực tế thì Nguyễn Phúc Nguyín đê chuẩn bị vũ khí vă mộ binh giúp vua Chđn Lạp, cung cấp cho ông năy thuyền chiến vă quđn binh để cầm cự chống Xiím.

Nhờ có sự giúp đỡ hiệu quả của Đăng Trong mă Chey Chetta đê tập tan nhiều cuộc xđm lược của quđn Xiím, bảo vệ vững chắc nền độc lập dđn tộc, toăn vẹn lênh thổ vă nđng cao vị thế của Chđn Lạp trong khu vực.

Năm 1623, Nguyễn Phúc Nguyín chủ động đặt ra vă thương lượng thănh công với Chey Chettha II, lập 2 thương điểm (đồn thu thuế) lă Kas Krobei bín bờ sông Săi Gòn (trước gọi lă sông Bến Nghĩ) vă Brai Kor trín bờ rạch Bến Nghĩ hay kính Tău Hủ (gọi lă rạch Săi Gòn - khu Chợ Lớn từ năm 1859), thuộc địa phận thănh phố Hồ Chí Minh ngăy nay, để tiến hănh thu thuế.

Năm 1631, chúa gả con gâi lă Ngọc Hoa (có sâch gọi lă Ngọc Khoa) cho vua Chăm Pa lă Po Rome. Quan hệ Việt - Chiím diễn ra tốt đẹp.

Sêi vương Nguyễn Phúc Nguyín qua đời năm 1635, hưởng thọ 73 tuổi. Con trai ông lă Nguyễn Phúc Lan lín kế nghiệp, tức Thượng vương.

Nhă Nguyễn sau năy đê truy phong ông miếu hiệu lă Hy Tông, thụy lă Hiển Mô Quang Liệt Ôn Cung Minh Duệ Dực Thiện Tuy Du Hiếu Văn hoăng đế.

NHĐN QUẬN CÔNG (1635-1648)

Nhđn Quận Công Nguyễn Phúc Lan lă chúa Nguyễn thứ 3 trong lịch sử Việt Nam, người gốc Gia Miíu, huyện Tống Sơn, Thanh Hoâ, Việt Nam.

Nguyễn Phúc Lan lă con trai thứ hai của chúa Nguyễn Phúc Nguyín, mẹ lă con gâi của Mạc Kính Điển.

Lúc đầu, ngăi được phong chức Phó tướng Nhđn Lộc Hầu. Năm Tđn mùi (1631) , Hoăng trưởng tử Kỳ mất, ngăi được lập Thế tử. Năm Ất hợi (1635), đức Hy Tông băng, vđng lời di chúc, câc quan tôn ngăi lăm "Tiết Chế Thủy Bộ Chư Dinh kiím Tổng Bình Chương Quđn Quốc Trọng Sự Thâi Bảo Nhđn Quận Công". Lúc ấy ngăi 35 tuổi. Thời bấy giờ gọi lă Chúa Thượng

Một phần của tài liệu lich su huu quang tu soan (Trang 160)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w