Chiến tranh với chúa Trịnh

Một phần của tài liệu lich su huu quang tu soan (Trang 165)

Năm Ất mùi (1655), tướng của nhă Trịnh lă Phạm Tất Đồng đem quđn vượt sông Gianh xđm lấn Nam Bố Chính. Từ đó, ngăi quyết định chuẩn bị công việc đânh phương Bắc.

Năm Ất mùì (1655) ngăi phong Thuận Nghĩa Hầu Nguyễn Hữu Tiến lăm Tiết chế, Chiíu Vũ Hầu Nguyễn Hữu Dật lăm Đốc chiến vượt qua sông Linh Giang (sông Gianh) đânh đất Bắc Bố Chinh, chiếm được Hă Trung Chúa trịnh sai Trịnh Trượng lăm Thống lĩnh, kinh lược đất Nghệ An, đem quđn chống giữ. Quđn Trịnh bị thua trận Lạc Xuyín phải rút về An Trăng để mất bảy huyện phía Nam Nghệ An. Sau đó bín Trịnh vốn có ưu thế hơn về quđn đông tướng nhiều, câc tướng Nguyễn dù giỏi nhưng quđn Nguyễn đânh xa nhă lđu ngăy không đủ lực lượng tiếp ứng, không thể chống đỡ hết lớp năy tới lớp khâc viện binh của quđn Trịnh. Thím văo đó, Nguyễn Phúc Tần lại tin yíu Nguyễn Hữu Dật hơn Nguyễn Hữu Tiến nín câc tướng sinh ra ganh ghĩt bất hoă. Năm 1660, quđn Nguyễn cuối cùng bại trận, bị đẩy lùi khỏi Nghệ An vă Bắc Bố Chính, rút về bờ nam sông Gianh.

Năm Tđn sửu (1661) Trịnh Tạc cử đại binh vă đem vua Lí văo đânh miền Nam. Quan Trấn thủ Nam Bố chính lă Nguyễn Hữu Dật chia quđn ra đắp lũy, giữ vững mọi nơi, quđn Trịnh đânh mêi mấy thâng không được lại phải rút về. Năm Nhđm tý (1672) Trịnh Tạc lại đem 10 vạn quđn vă rước vua Gia Tông văo Bắc Bố Chính đề đânh họ Nguyễn. Ngăi cử Hoăng từ thứ tư lă Hiệp Đức

Hầu Nguyễn Phúc Thuần lăm Nguyín súy cầm quđn chống giữ. Ngăi thđn chính đốc suất đại quđn thủy bộ tiếp ứng. Thủy quđn được lệnh đóng giữ tất cả câc cửa biển.

Quđn Trịnh đem toăn lực tiến đânh lũy Trấn Ninh rất hăng, đê hai ba phen sắp phâ được lũy. May nhờ Nguyín súy Nguyễn Phúc Thuần vă Chiíu Vũ hầu Nguyễn Hữu Dật cương quyết chống giữ. Hai phe đều bị thiệt hại lớn. Quđn Trịnh đânh mêi không được phải lui về Bắc Bố Chính. Lúc năy trời rĩt lại nghe tin Thủy quđn Nguyín súy Trịnh Căn bị bệnh nặng, Trịnh Tâc bỉn sai Lí Hiến ở lại trấn thủ Nghệ An, Lí Sĩ Triệt đóng ở Hă Trung để giữ câc yếu lộ, rồi rút quđn về Thăng Long.

Sau trận năy, hai bín thôi việc chiến tranh, lấy sông Linh Giang tức lă sông Gianh) lăm ranh giới hai miền.

Những năm sau đó, tướng Nguyễn Hữu Tiến mất năm 1666, tướng Nguyễn Hữu Dật mất năm 1681 đê lăm phía chúa Nguyễn bị tổn thất lớn vă nhđn dđn Đăng Trong cũng rất thương tiếc.

Năm Qúy Tỵ ( 1653), vua nước Chiím Thănh mang quđn sang đânh phâ Phú Yín, chúa sai quđn đi đânh dẹp. Đổi vùng đất từ Phan Rang trở ra lăm Thâi Ninh phủ vă đặt dinh Thâi Khang để coi việc cai trị.

II/ Đối nội

Từ khi thôi chiến tranh với họ Trịnh, ngăi lo sửa sang chính trị, định lại phĩp thi cử để chọn nhđn tăi, đăo thím kính ngòi để thím phương, quđn đội được thao diễn luyện tập thường xuyín. Quan trọng nhất lă kế hoạch khai hoang, lập ấp : sau chiến thắng năm Mậu tý (1648) vă câc chiến thắng về sau, ngăi phđn tân số tù binh vă những người hưởng ứng theo văo Nam, cho câc nơi cứ 50 người lăm một ấp, cấp cho lương ăn nửa năm. Ngăi lại ra lệnh cho câc nhả giău đem tiền cho dđn khẩn khoang vay. Kết quả lă từ Điện Băn (Quảng Nam) đến Phú Yín lăng mạc liền nhau, ruộng đất trù phú, dđn cư ngăy căng đông. Dưới thời ngăi, dđn miền Nam sống được một thời gian cảnh trí đẹp đẽ, ngăi cho dựng chùa Hoa Vinh ở núi Túy Vđn (nay gọi lă chùa Túy Vđn), đđy lă ngôi chùa cổ nổi tiếng xinh đẹp ở đất thần kinh.

Năm Kỷ Mùi( 1659) Dương Ngạn Địch lă một tướng cũ của triều Minh, bất phục nhă Thanh, cùng với Trần Thượng Xuyín đem hơn 3 000 quđn văo đóng tại của bể Tư Dung xin thần phục. Chúa bỉn phong cho họ quan chức, rồi cho văo khai hoang vùng Đông Phố ( Gia Định );Lộc Dê ( Đồng Nai ) vă Mỹ Tho. Cùng với số di dđn từ miền Trung vă miền Bắc, họ đê lập nín phố xâ đông đúc ở câc vùng đất mới. Nhđn dđn trong vùng có sự giao lưu thương mại với thuyền buôn của nhă Thanh; câc nước tđy phương vă Nhật Bản. Cũng trong thời gian Hiền Vương trị vì, nhiều vùng đất mới được mở mang. Câc kính Trung Đan, Mai Xâ được khơi đăo. Bờ cõi vô sự, thóc lúa được mùa.

Chúa Hiền lă một vị chúa có tăi, đức độ, vì thế trong thời gian ông năy trị vì, nhiều vùng đất mới được mở mang, câc kính Trung Đan, Mai Xâ được khơi đăo, bờ cõi vô sự, thóc lùa được mùa, bớt lao dịch thuế mâ, nhđn dđn ngợi khen lă thời thâi bình.

Ngăy 19 thâng 3 năm Đinh mêo (30 thâng 4, 1687), Hiền vương Nguyễn Phúc Tần không được khỏe, cho triệu con thứ lă Hoăng Đn Hầu Nguyễn Phúc Trăn

đến bảo rằng:

“Ta bình sinh ra văo gian hiểm giữ nhă, giữ nước. Con nối ngôi phải sửa thím nhđn chính cho yín bờ cõi. Câc quan văn võ đều do ta cất dùng để mưu mọi bề, đừng để bọn tiểu nhđn len văo.”

Sau đó, Nguyễn Phúc Tần triệu câc quan đại thần tới vă bảo rằng:

“Ta với câc khanh một chí hướng với nhau mă công việc mưa đồ chưa trọn. Nay con ta tuổi còn nhỏ, mong nhờ câc khanh giúp đỡ cho công việc của tổ tông rõ răng. Đừng quín lời ấy.”

Nói rồi, ông qua đời, thọ 68 tuổi. Nhă Nguyễn sau truy tôn ông lă Thâi Tông Hiếu Triết hoăng đế.

HOĂNG QUỐC CÔNG (1687-1691)

Hoăng Quốc Công Nguyễn Phúc Thâi lă chúa Nguyễn thứ 5 trong lịch sử Việt Nam, người gốc Gia Miíu, huyện Tống Sơn, Thanh Hoâ, Việt Nam.

Nguyễn Phúc Tần có hai bă vợ chính, một người họ Chu sinh được hai trai một gâi gồm có Phúc quận công tín Diễn, Hiệp quận công Nguyễn Phúc Thuần, một công chúa lă Ngọc Tăo. Bă còn lại họ Tống, quí ở huyện Tống Sơn, Thanh Hoâ

lă con gâi của Thiếu phó Tống Phúc Khang, người cùng quí với chúa. Bă năy sinh được hai con trai, Nguyễn Phúc Thâi lă con thứ hai. Khi người con cả lă Nguyễn Phúc Diễn mất, Nguyễn Phúc Tần cho rằng Nguyễn Phúc Thâi tuy lă con bă hai song lớn tuổi lại hiền đức nín phong lăm Tả thủy dinh phó tướng Hoằng Đn Hầu, lăm phủ đệ tại dinh Tả thủ, khi Nguyễn Phúc Tần mất Nguyễn Phúc Thâi đê 39 tuổi được nối ngôi chúa. Đương thời gọi lă Chúa Nghĩa hay Nghĩa Vương

I/ Sự nghiệp

Nguyễn Phúc Thâi lă người nổi tiếng rộng rêi, giảm nhẹ hình phạt, thuế khoâ, trọng dụng quan lại cũ, trăm họ đều vui mừng.

Chúa quy định lại tang phục cho có lợi, bởi vì văo thời ấy, mỗi khi có quốc tang thì người dđn dù người giă, trẻ con đều la khóc kíu găo, bỏ việc đồng âng, lao động. Chúa quy định người trong tông thất vă thđn trần để tang 3 năm; cai đội trở lín để tang 2 tuần; Nội ngoại đội chưởng, văn chức, cđu kí để tang đến giỗ đầu; còn quđn dđn để tang đến Tết Trung Nguyín (Rằm Thâng Bảy).

Năm Đinh Mêo (1687) chúa Nguyễn Phúc Thâi dời dinh của câc chúa Nguyễn văo lăng Phú Xuđn, vă nơi năy trở thănh Kinh Đô của triều Nguyễn sau năy vă được gọi lă chính dinh. Chỗ phủ củ ở lăng Kim Long (huyện Hương Tră, tỉnh Thừa Thiín) trở thănh Thâi Tông miếu, thờ chúa Hiền.[1]

Quan hệ với người Chđn Lạp thời Nghĩa vương khâ tốt đẹp vì đê giết được kẻ phâ đâm lă Hoăng Tiến (người Hoa).

Chúa Nghĩa mất năm 1691, thọ 43 tuổi.

Sau năy, Nhă Nguyễn truy tôn ông miếu hiệu lă Anh Tông, thụy lă Thiệu Hư Toản Nghiệp Khoan Hồng Bâc Hậu Ôn Huệ Từ Tường Hiếu Nghĩa hoăng đế.

TỘ QUỐC CÔNG (1691-1725)

Nguyễn Phúc Chu lă vị chúa Nguyễn thứ sâu của chính quyền Đăng Trong (ở ngôi từ 1691 đến 1725). Ông lă người gốc Gia Miíu, huyện Tống Sơn, Thanh Hoâ, Việt Nam.

Nguyễn Phúc Chu lă con cả của Nghĩa vương Nguyễn Phúc Trăn. Mẹ ông lă Tống Thị Đôi ở Tống Sơn, Thanh Hoâ, sau khi Phúc Trăn lín ngôi, bă được lập lăm cung tần, khi sinh được con trai thì căng được chúa yíu quý. Bă phi của Nghĩa vương vì vị nể nín đê đem Phúc Chu về nuôi.

Thuở thiếu thời rất chăm học, chữ tốt, văn hay, võ giỏi. Ngăi được phong lă Tả binh đinh Phó Tướng Tộ Trường Hầu, lăm phủ đệ ở cơ Tả Binh.

Năm Tđn mùi (1691) đức Anh Tông băng, quần thần di mệnh, tôn ngăi lăm : "Tiết Chế Thủy Bộ chư Dinh kiím Tổng Nội Ngoại Binh Chương Quđn Quốc Trọng Sự Thâi Bảo Tộ Quốc Công". Bấy giờ ngăi mới 17 tuổi.Năm Qủ dậu (1693), sau khi mên tang, quần thần tấn tôn ngăi lăm Thâi Phó Quốc Công vă dđng tôn lă Quốc Chúa. Từ đấy trong câc dụ về nội trị, ngoại giao đều xưng lă Quốc Chúc.

Một phần của tài liệu lich su huu quang tu soan (Trang 165)