I/ Đại chiến quđn Nguyễn
5/ Người kế nghiệp
Thâng 10 nǎm 1727 Trịnh Cương phong cho con trưởng lă Trịnh Giang lăm Tiết chế, tước Uy Quận công, mở phủ đệ riíng gọi lă phủ Điện Quốc.
Những năm cuối đời, An Đô vương thường đi tuần du vên cảnh câc nơi, cho sửa dựng nhiều chùa ở núi Độc Tôn vă Tđy Thiín để đến du ngoạn. Cổ Bi vốn lă đất nổi tiếng vùng Kinh Bắc, tiếp giâp xê Như Kinh lă quí mẹ của Trịnh Cương nín ông hay về thǎm, còn cho xđy phủ đệ mới tại đó, lấy tín lă phủ Kim Thănh vă có ý định đóng phủ chúa ở đấy.
Thâng 10 nǎm 1729 Trịnh Cương đi chơi chùa Phật Tích rồi Như Kinh, lđm bệnh vă qua đời ngay tại đó, quan quđn bí mật đưa về phủ phât tang. Bấy giờ ông mới 44 tuổi, cầm quyền 21 nǎm (1709-1729), được tôn lă Hy Tổ Nhđn Vương.
Không giống như câc chúa Trịnh trước vă sau mình, Trịnh Cương sinh ra, trưởng thănh cũng như cai trị trong thời hoă bình, tuyệt nhiín không hề có chiến tranh hay bạo loạn dù nhỏ xảy ra trong dđn chúng vă hăng ngũ tướng sĩ. Ông lă vị chúa Đăng Ngoăi duy nhất được hưởng điều đó.
Nhưng xĩt cho kỹ, câc dòng họ cầm quyền thường chỉ có vua khai quốc vă câc thế hệ vua phải trải qua chiến tranh, trau rỉn qua gian khổ mới có ý thức giữ gìn xê tắc. Con em câc triều đại lớn lín trong cảnh đất nước đê thâi bình, no đủ khi được nối ngôi thường sa văo hưởng lạc mă những vua trước đđy như Lý Cao Tông, Trần Dụ Tông, Lí Uy Mục, Lí Tương Dực vă chính Trịnh Giang sau năy đê mắc phải. Trịnh Cương trâi lại đê sớm tỏ ra lă người chín chắn, tận tụy khi tiếp quản cơ nghiệp của Trịnh Căn vă củng cố thím nền cai trị ở Bắc Hă. Trưởng thănh từ nhung lụa, không được trau rỉn qua chiến trận mă vẫn không có biểu hiện xa hoa hưởng thụ, không có thâi độ hống hâch kiíu căng. Ở điều kiện như Trịnh Cương mă lăm được như Trịnh Cương không phải dễ vă cũng không có nhiều trong lịch sử Việt Nam.