Hải Đạt thiền sư

Một phần của tài liệu lich su huu quang tu soan (Trang 158)

Trịnh Bồng chạy thoât, dđng biểu về cho Lí Chiíu Thống viết:

"Kiếp năy sinh ra lỗi thời, gặp lúc nước nhă lắm nạn, rất lo cho việc tôn miếu xê tắc. Dđng biểu trần tình, rất mong được hoăng thượng cho triều kiến..."

Vua Chiíu Thống ngậm ngùi:

Tấm lòng thật thă của Bồng, trẫm đê lường biết, chỉ vì không khĩo xử sự trong lúc gặp biến cố nín mới ra nỗi như thế. Nếu đê nghĩ lại vă biết hối, trẫm sẽ có câch đối đêi, chẳng những giữ được dòng dõi mă cũng không mất địa vị giău sang.

Nguyín lúc đó vua Chiíu Thống bị Hữu Chỉnh lộng quyền, không lăm gì được nín lại có ý hơp tâc với Trịnh Bồng. Tuy nhiín, khi Chiíu Thống sai người đi đón ông, Nguyễn Hữu Chỉnh hay tin, mang quđn đânh tan quđn của Đinh Tích Nhưỡng. Nhưỡng thua nặng, không còn thủ hạ, binh khí, bỏ chúa mă chạy. Trịnh Bồng phải sống lẩn lút ở ven biển vă cuối cùng ông bỏ đi tu, tự xưng lă Hải Đạt thiền sư, đi khắp vùng Lạng Sơn, Cao Bằng.

Có người học trò lă Vũ Kiều ở kinh kỳ chạy loạn lín Lạng Sơn gặp ông ở chùa Tam giâo, nhận ra lă chúa Trịnh, bỉn nói với câc tướng bản địa lă Hă Quốc Kỳ vă Nguyễn Khắc Trần đón ông về nhă, tính chuyện khởi sự. Ông chắp tay nói rằng mọi người nhận nhầm nhưng Vũ Kiều một mực không chịu, khuyín ông bỏ tu hănh để khôi phục cơ nghiệp. Ông khóc nói rằng:

Sức ta đê hết, của không còn mă vẫn không thể giănh được với trời, nín đănh nín nhịn để giữ lẫy thđn mình, đđu còn dâm lăm căn để lại lầm lẫn nữa?

Hă Quốc Kỳ vă Khắc Trần thấy Trịnh Bồng nói lộ chđn tướng, quyết ý giữ lấy ông để ra lệnh cho quđn lính. Tuy nhiín, cả hai người đều lă tướng không có tăi, muốn lợi dụng việc lập ngôi chúa để mưu đồ riíng. Dđn trong vùng không phục, nổi dậy giết chết cả Kỳ vă Trần.

Khi Lí Chiíu Thống theo chđn quđn Thanh văo Thăng Long. Sâch Lí Quý kỷ sự chĩp: Giâng phong Yến đô vương Trịnh Bồng xuống lăm Huệ địch công. Bồng từ Kim Bảng đến Thăng Long, lạy mừng nhă vua, Tự hoăng mời văo hội kiến, thăm hỏi yín ủi Bồng cảm khóc lạy tạ. Tự hoăng sai phong Bồng lăm Huệ địch công. Sau đó, mỗi khi triều yết, Bồng cũng ngang như bâch quan. [2]

Trịnh Bồng được sâch Hoăng Lí nhất thống chí miíu tả lă người đôn hậu, thật thă, không có hùng tđm lăm chúa. Khi bị mất ngôi, cơ nghiệp của cha ông không thể cứu vên, ông trốn đời bỏ đi tu hănh rồi trốn đời đi biệt tích, tuyệt nhiín không nghĩ tới chuyện cầu viện nước ngoăi.

Câc chúa Trịnh đê trânh một số vấn đề quản lý triều đình bằng câch lựa chọn người giỏi nhất từ thế hệ trẻ họ Trịnh để cai trị đất nước. Thứ bậc anh em không được họ Trịnh coi trọng nhiều vă đê có lời nói rằng đứa con thứ hai sẽ trở thănh người lênh đạo tốt hơn. Giống như câc chúa Nguyễn vă nhă Nguyễn sau năy, câc chúa Trịnh cũng gặp phải vấn đề với câc cuộc nổi dậy của nông dđn vă việc không có ruộng đất đê trở thănh một nguồn gốc gđy nín câc vấn đề cho triều đình.

Câc chúa Trịnh chú ý tới việc giữ vững câc quan hệ tốt với Trung Quốc vă giữ gìn xê hội Khổng giâo hơn câc chúa Nguyễn. Những người chđu Đu hầu như không có lêi khi buôn bân với câc chúa Trịnh, cả người Hă Lan (năm 1637) vă người Anh (năm 1673) đều đê lập thương điếm nhỏ ở trung tđm Thăng Long nhưng không phât triển được.

Văo những năm sau năy khi nhă Nguyễn nổi lín vă cai trị toăn bộ Việt Nam, câc chúa Trịnh đê bị đânh giâ thấp, thậm chí lín ân trong chính sử, điển hình lă sâch "Khđm định Việt sử Thông giâm cương mục". Nếu nhìn nhận khâch quan hơn, phần lớn câc chúa Trịnh đều lă những người tăi. Chỉ trừ Trịnh Giang, câc chúa từ Trịnh Kiểm đến Trịnh Sđm đều lă những vị chúa tăi ba, do đó đê hoăn thănh việc đânh dẹp vă cai trị phía Bắc Việt Nam, giữ cho xê hội Đại Việt ổn định trong gần 2 thế kỷ. Chiến tranh Trịnh-Nguyễn diễn ra trong 45 năm giữa thế kỷ 17 nhưng trong thời gian đó Bắc Hă không có cuộc bạo loạn, chống đối năo của nông dđn.

Câc chúa Trịnh Căn, Trịnh Doanh vă Trịnh Sđm ngoăi võ công còn được đânh giâ lă những người hay chữ. 5 chúa đầu từ Trịnh Kiểm đến Trịnh Căn đều rất thọ (từ 68 đến 81 tuổi), hẳn câc chúa cũng phải lă những sống người nghiím túc vă điều độ. Câc thănh tựu của nhă Lí Trung Hưng thực chất lă thănh tựu do câc chúa Trịnh.

Hiển nhiín với ngôi vị “phi đế phi bâ”, vừa thực sự lă người cầm trịch trong bộ mây chính quyền, vừa phải cảnh giâc với sự nổi dậy đòi quyền của họ Lí, câc chúa Trịnh phải luôn có thâi độ cứng rắn, cương quyết, không thể ôn hòa như câc vua Hiến Tông, Túc Tông nhă Lí sơ trước đđy, nhằm bảo vệ địa vị của mình. Do đó việc phế lập tại triều đình trong cuộc đấu tranh đó lă khó trânh khỏi. Chỉ có câc vua Lí bằng lòng sống chung với họ Trịnh mới có thể tồn tại. Trong 3 chúa cuối cùng của họ Trịnh, trừ Trịnh Cân quâ nhỏ không đâng kể, hai chúa Trịnh Khải vă Trịnh Bồng dù không đủ năng lực nhưng cũng lă những người biết câch rút lui. Trịnh Khải tự vẫn không để mình lọt văo tay Tđy Sơn, Trịnh Bồng bỏ đi mai danh ẩn tích khi biết dòng họ mình không còn đủ uy tín để giữ ngôi cai trị. Không ai trong họ Trịnh đi cầu viện nước ngoăi như những người đứng đầu câc tập đoăn song song tồn tại khi đó lă Nguyễn Phúc Thuần (định cầu viện nhă Thanh), Nguyễn Ânh (cầu Xiím, Phâp, Bồ), Lí Chiíu Thống (cầu viện Thanh). Câc tập đoăn phong kiến Lí vă Trịnh gần như cùng mất một thời điểm nhưng câch rời bỏ vũ đăi chính trị của họ Trịnh không giống với họ Lí.

CHÚA NGUYỄN

THÂI TỔ GIA DỤ HOĂNG ĐẾ (1558-1613)

Chúa Tiín Nguyễn Hoăng lă con trai thứ hai của An Thănh Hầu Nguyễn Kim, ông sinh ra ở Thanh Hóa khi nhă Hậu Lí chạy loạn về đđy. Theo Phả hệ họ Nguyễn ở Gia Miíu, ông lă hậu duệ của anh hùng dđn tộc Nguyễn Bặc.

Một phần của tài liệu lich su huu quang tu soan (Trang 158)