Điện Đô Vương Trịnh Cân

Một phần của tài liệu lich su huu quang tu soan (Trang 152)

Điện Đô Vương Trịnh Cân (1777 – 1782) lă vị chúa Trịnh thứ mười thời Lí trung hưng trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ thâng 9 đến thâng 11 năm 1782. Ông lă con của chúa Trịnh Sđm vă tuyín phi Đặng Thị Huệ. Ông sinh vă mất tại Thăng Long (Hă Nội ngăy nay).

Trịnh Cân sinh năm 1777, lă con thứ của chúa Trịnh Sđm, lín ngôi thế tử năm 1780 sau khi anh lă Trịnh Khải bị phế truất vì vụ ân năm Canh tý.

Trịnh Cân lă một đứa trẻ ốm yếu liín tục nín "khí lực khô kiệt", thđn hình gầy gò, xanh xao. Khi danh y Lí Hữu Trâc theo lệnh chúa Trịnh Sđm chữa bệnh cho ông thì bọn ngự y ghen tị với Lí Hữu Trâc nín đơn thuốc của Lí Hữu Trâc không được sử dụng. Vì vậy, Trịnh Cân vẫn bệnh mêi không khỏi.

Thâng 9 năm 1782, Trịnh Sđm mất. Đặng Thị Huệ vă Huy quận công Hoăng Đình Bảo lập Trịnh Cân lín ngôi chúa với tước hiệu Điện Đô vương, lúc đó Trịnh Cân mới 6 tuổi. Tuyín phi Đặng Thị Huệ trở thănh người điều khiển triều chính giúp con cùng với Huy quận công Hoăng Đình Bảo khiến quđn đội vă nhđn dđn bất bình.

Thâng 10 nǎm 1782, Dự Vũ lă tay chđn của Trịnh Khải xúi kiíu binh (lính Tam phủ) nổi loạn, giết chết Hoăng Đình Bảo, truất ngôi Trịnh Cân vă giâng xuống lăm Cung quốc công. Tuyín phi Đặng Thị Huệ bị truất xuống thứ dđn, sau tự tử. Trịnh Cân bị đưa ra ở phủ Lượng quốc rồi ốm chết, ở ngôi được gần hai thâng. II/ Tuyín Phi Đặng Thị Huệ

Đặng Thị Huệ (? - ?) lă vợ chúa Trịnh Sđm thời Lí trung hưng trong lịch sử Việt Nam. Quí bă ở lăng Tră Hương, huyện Phù Đổng, trấn Kinh Bắc, nay thuộc huyện Gia Lđm, thănh phố Hă Nội, Việt Nam.

Bă xuất thđn nghỉo khổ, vốn lă cô gâi hâi chỉ, sau về với chúa Trịnh Sđm, được lập lăm Tuyín Phi, nhưng người đời vẫn quen gọi lă Bă Chúa Chỉ.

Theo Từ điển Lịch sử nhđn vật Việt Nam, thì bă lă một người đê gđy ra nhiều tai âc trong phủ chúa Trịnh vă triều đình Hậu Lí, ảnh hưởng xấu đến tình hình chính trị, xê hội Việt Nam lúc bấy giờ.

1. Cuộc đời

a. Được sủng âi

Khi văo phủ chúa, Đặng Thị Huệ vốn chỉ lă nữ tỳ. Một hôm, Tiệp dư Trần Thị Vịnh sai bă bưng một khay hoa đến trước nơi chúa Trịnh Sđm ngồi. Trịnh Sđm

nhìn thấy bă rất bằng lòng, bỉn đn âi với bă. Từ đó bă ngăy căng được Trịnh Sđm yíu qủ.

Năm Đinh Dậu (1777), Đặng Thị Huệ lại sinh hạ một người con trai, tín lă

Trịnh Cân (1777-1782), nín căng được chúa sủng âi, lập lăm Tuyín Phi.

Trước đđy, một cung nhđn khâc lă Dương Ngọc Hoan[2], được văo hầu chúa Trịnh Sđm đê sinh một con trai lă Trịnh Khải (tín cũ lă Tông, 1763-1786).

2. Mưu đoạt ngôi chính

Được chúa yíu, Đặng Thị Huệ bỉn hỏi con gâi chúa lă Công nữ Ngọc Lan cho em trai mình lă Đặng Mậu Lđn, vốn lă người có tính hung bạo, dđm dật vă căn rỡ. Nhưng chúa cũng nghe theo, khiến Sử trung hầu bị Mậu Lđn chĩm chết trong việc bảo vệ Ngọc Lan.

Biết chúa rất sủng âi mình, Đặng Thị Huệ ngăy đím mưu tính việc giănh lấy ngôi vị Thế tử cho con trai.

Đề cập đến ngôi vị vương giả năy, sâch Hoăng Lí nhất thống chí có đoạn:

“Theo lệ cũ, người con trai nối ngôi chúa hễ đến mười hai tuổi thì phải ra ở Đông cung. Bấy giờ câc quan cũng có tđu trình việc ấy; song chúa không cho, chỉ cho Thế tử (Trịnh Khải)[3]đến ở nhă riíng của Hđn quận công (Nguyễn Đĩnh). Như vậy, ngôi Đông cung vẫn bỏ trống, như có ý chờ đợi người khâc. Đến năm Thế tử mười lăm tuổi, thì con nhỏ lă vương tử Cân ra đời, chúa hết sức yíu dấu đứa con nhỏ đó. Ba năm sau, Thế tử đúng mười tâm tuổi, đâng được mở phủ riíng; nhưng bấy giờ câc quan chẳng ai dâm tđu băy, mă chúa cũng không hề nhắc tới việc ấy. Như thế lă người nối ngôi vẫn chưa định, nín lòng người rất phđn vđn. Hễ ai thuộc về Thế tử Tông (tức Trịnh Khải) thì hùa theo Thế tử Tông, ai thuộc đảng Thị Huệ thì văo phe vương tử Cân. Trong phủ chúa dần dần sinh ra bỉ nọ cânh kia.”

Kể từ đó, một mặt bă bí mật sai thuộc hạ thđn tín, sớm tối thíu dệt đủ mọi chuyện xấu vu cho Trịnh Khải; mặt khâc, bă liín kết với Huy Quận công Hoăng Đình Bảo để cùng mưu sự.

Phía Trịnh Tông cũng có lực lượng hậu thuẫn. Hậu quả của cuộc tranh giănh quyền lực năy đê gđy ra hai vụ biến động lớn lă Vụ ân năm Canh Tý vă cuộc nổi dậy của lính Tam phủ.

3. Thắng thế

Thâng 8 năm Canh Tý (1780), lúc ấy có tin đồn rằng chúa Trịnh Sđm bị bệnh rất nặng, Trịnh Khải bỉn băn mưu với gia thần lă Đăm Xuđn Thụ, Thế Thọ, Thẩm Thọ vă Vĩnh Vũ bí mật sắm sửa vũ khí, chiíu tập dũng sĩ, để chờ thời cơ. Ngoăi ra, Trịnh Khải còn ngầm liín kết với Trấn thủ Sơn Tđy lă Hồng lĩnh hầu Nguyễn Khản[5], Trấn thủ Kinh Bắc lă Tuđn sinh hầu Nguyễn Khắc Tuđn để sẵn săng hỗ trợ.

Việc mưu sự, bị Cấp sự trung Nguyễn Huy Bâ biết được, ngầm kể với Tuyín Phi. Chớp lấy thời cơ, bă liền đem việc đó băn với Quận Huy (tức Hoăng Đình Bảo). Quận Huy bảo Huy Bâ viết bức kín, rồi ông tự ý bỏ văo tay âo, đi đến phủ chúa, đuổi hết những người chung quanh, đem thư ra trình…

Kết cuộc, phe Đặng Thị Huệ thắng thế. Theo sâch Hoăng Lí nhất thống chí, thì có ba đại thần theo phe Trịnh Khải đều phải mất mạng: Khí trung hầu[7], Tuđn sinh hầu (Nguyễn Khắc Tuđn) đều uống thuốc độc tự tử, Nguyễn Quốc Tuấn

(thuộc hạ của Khắc Tuđn) bị ân chĩm; còn Trịnh Khải bị quản thúc ngặt trong một ngôi nhă ba gian.

Đăm Xuđn Thụ bị giết, Nguyễn Lệ bị tống giam văo ngục, hoạn quan Nguyễn Phương Đĩnh bị kết tội nuôi dưỡng Trịnh Khải không nín người, bị lột hết chức tước vă đuổi về lăng.

Ngay trong năm năy, mặc dù Trịnh Cân chỉ mới 4 tuổi vẫn được lập lăm Thế tử, vă Quận Huy được cử lăm A phó để phò tâ. [9]

Thâng 9 năm Nhđm Dần (1782), Trịnh Sđm mất, Trịnh Cân được nối ngôi chúa, hiệu lă Điện Đô Vương.

Thuận theo lời tđu của Quận Huy, vua Lí Hiển Tông cho Tuyín Phi được tham dự việc quyết đoân chính sự. Kể từ đó, liín minh Tuyín Phi – Quận Huy nắm hết mọi việc trong ngoăi.

Do chúa mới lă Trịnh Cân hêy còn thơ ấu, sức khỏe lại ngăy căng tồi tệ; trong khi đó, liín minh trín ngăy căng chuyín quyền vă mối quan hệ của họ có phần không minh bạch, nín trong vă ngoăi triều có lắm người thầm ghĩt vă có ý ngờ. Bởi vậy, lúc bấy giờ, có cđu ca dao được truyền miệng rằng:

Trăm quan có mắt như mờ,

Để cho Huy quận văo sờ chính cung.

4. Gặp nạn kiíu binh

Sự kiện năy xảy ra văo thâng 10 năm Nhđm Dần (1782), nghĩa lă đúng một thâng sau khi chúa Trịnh Sđm mất, vă cũng đúng một thâng sau khi Trịnh Cân được đưa lín ngôi chúa.

Lính kiíu binh ủng hộ Trịnh Tông cùng nhau mưu đảo chính lật đổ Trịnh Cân để lập Trịnh Tông. Theo Lí quý dật sử, họ ngầm liín hệ với mẹ Trịnh Sđm xin ý chỉ, bín ngoăi dựa văo sự chi viện của Phan quận công (Nguyễn Phan), vă nhờ tiến triều[11] Nguyễn Nhưng lăm băi (hịch) khích lệ quđn lính.

Khi quđn Tam phủ nổi dậy, quận Huy ra chống cự nhưng không nổi, bị kiíu binh giết chết. Lính Tam phủ rước Trịnh Tông lín nối nghiệp chúa. Câc đình thần im lặng không dâm chống cự.

Hôm việc biến xảy ra, Đặng Thị Huệ khiếp sợ quâ, phải thay đổi quần âo, nấp ở hậu cung. Riíng chúa Trịnh Cân, được Quận Diễm bế đi lânh nạn. Đến đím, bă nội Trịnh Cân (bă Sĩt - mẹ Trịnh Sđm) sai người tìm rước châu về. Hôm sau, Trịnh Cân bị giâng xuống lăm Cung quốc công, rồi hơn thâng sau thì bị bệnh qua đời.

5. Bị giam vă qua đời

Vă quêng đời cuối của Đặng Thị Huệ, khi bă đê không còn gì sau cuộc tranh giănh quyền lực, được sâch Hoăng Lí nhất thống chí chĩp như sau:

Khi chúa nhỏ bị bỏ, Thâi phi (Dương Ngọc Hoan) liền sai người bắt Tuyín phi hăi tội, rồi buộc bă phải lạy tạ. Tuyín phi không chịu lạy, Thâi phi bỉn sai hai thị nữ đứng kỉm hai bín, níu tóc Tuyín phi rập đầu xuống đất, nhưng bă vẫn nhất định không chịu lạy, mă cũng không nói nửa lời. Thâi phi giận quâ, đânh đập một hồi, nhỏ nước bọt văo đầu văo mặt, rồi đem giam văo nhă Hộ Tăng ở vườn sau. Tại đđy, Đặng Thị Huệ bị lăm tình lăm tội cực kỳ khổ sở. Một bữa, bă trốn ra khỏi cửa Tuyín Vũ, chạy đến bến đò phố Khâch thì bị quđn lính đuổi kịp...

Sau một thời gian giam giữ ngặt, Thị Huệ được cho lăm cung tần nội thị, văo Thanh Hóa hầu hạ lăng tẩm chúa Trịnh Sđm. Ở đđy, bă ngăy đím găo khóc xin được chết theo chồng. Đến ngăy giỗ của chúa Trịnh Sđm, Tuyín phi uống thuộc độc mă chết, được tâng câch Vọng lăng (lăng Trịnh Sđm) một dặm.

ĐOAN NAM VƯƠNGTRỊNH KHẢI (1782-1786) TRỊNH KHẢI (1782-1786)

Đoan Nam Vương Trịnh Khải lă vị chúa thứ 11 của dõng dõi chúa Trịnh, cầm quyền từ năm 1782 tới năm 1786, ở giai đoạn tan rê của tập đoăn phong kiến họ Trịnh.

Trịnh Khải còn có tín khâc lă Trịnh Tông, lă con trai cả của Thânh tổ Thịnh vương Trịnh Sđm với một cung tần tín lă Dương Thị Ngọc Hoan, người lăng Long Phúc, huyện Thạch Hă. Chị của Ngọc Hoan lă âi phi của chúa Trịnh Doanh, cha của Trịnh Sđm, nhờ vậy bă cũng được đưa văo cung, song không được chúa đoâi thương.

Một đím nọ, Ngọc Hoan mơ thấy có thần cho tấm vải có vẽ hình đầu rồng, bỉn nói với hoạn quan Khí Trung Hầu, hai người đều cho rằng đấy lă điềm bâo sinh ra con thânh. Trịnh Sđm sai Khí Trung Hầu gọi cung tần Ngọc Khoan, nhưng Khí Trung hầu vờ nghe nhêng tai, sắp xếp đưa Hoan văo thay cho Khoan hầu hạ chúa. Chúa biết mă không nỡ đuổi ra. Sau đó, Ngọc Hoan đê có mang, sinh ra Khải năm 1763.

Một phần của tài liệu lich su huu quang tu soan (Trang 152)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w