Trịnh Doanh lă chúa có tăi, trong hơn 10 năm lần lượt dẹp hầu hết câc cuộc khởi nghĩa của nông dđn, đưa tình hình Đăng Ngoăi ổn định trở lại.
Dưới thời Trịnh Doanh, vua Lí Hiển Tông tuy cũng chỉ lă bù nhìn, nhưng không phải đối diện với mối đe dọa có thể bị phế truất như những vua trước vă nhận được sự tôn trọng nhất định từ phía phủ chúa, tuy chỉ mang tính hình thức.
Thâng Sâu năm 1751, một số cải câch hình thức trong quan chế của triều đình vua Lí đê được Trịnh Doanh cho phĩp tiến hănh, như việc bổ nhiệm câc quan đứng đầu lục bộ, lục khoa, câc quan khanh… Tuy nhiín, tham tụng, bồi tụng, tức lă gia thần của phủ chúa, mới lă những người nắm quyền thực sự, còn thượng thư, thị lang câc bộ chỉ lă vị hêo của triều đình.
Thâng Sâu năm 1754, Trịnh Doanh mời nhă vua ra sông Nhị duyệt binh. Đđy lă việc chưa từng có tiền lệ trước đó, bởi câc chúa Trịnh luôn tìm câch ngăn cản tối đa việc vua Lí tiếp xúc trực tiếp với quđn đội.
Thâng Sâu (nhuận) năm 1759, thượng hoăng Lí Ý Tông mất. Việc tang chế của Ý Tông, Trịnh Doanh cũng để cho Hiển Tông tự xếp đặt lấy.
Thâng 11 năm 1761, sứ thần nhă Thanh lă Hăn lđm thị độc Đức Bảo vă Đại lý thiếu khanh Cố Nhữ Tu sang Đại Việt phong cho Hiển Tông lăm An Nam quốc vương.
Thâng Giíng năm 1764, vua Lí Hiển Tông lập con trưởng lă Lí Duy Vĩ lăm thâi tử mă không có sự can thiệp của Trịnh Doanh. Đđy lă điều chưa từng có tiền lệ trước đó. Quan hệ giữa Trịnh Doanh vă thâi tử Lí Duy Vĩ, của Hiển Tông, cũng rất tốt đẹp. Trịnh Doanh gả con gâi lă Tiín Dung quận chúa cho Duy Vĩ.
Thâng Giíng năm 1767, Trịnh Doanh chết, con lă Trịnh Sđm lín thay. Trịnh Sđm từ nhỏ đê có hiềm khích sđu nặng với thâi tử Duy Vĩ, nín lại đối xử tăn bạo với nhă Lí, dù vẫn duy trì quan điểm của cha lă không động đến Lí Hiển Tông. Thâng Ba năm 1769, Trịnh Sđm truất ngôi Duy Vĩ rồi bắt giam văo ngục. Câc con của Duy Vĩ, châu của Hiển Tông lă Duy Khiím (sau năy lă Lí Chiíu Thống), Duy Trù vă Duy Chi cũng bị bắt giam. Thâng Tâm năm đó, Trịnh Sđm lập con thứ tư của vua lă Lí Duy Cận lăm thâi tử, quyền phế lập lại do cả tay chúa Trịnh. Thâng 12 năm 1771, Trịnh Sđm giết Duy Vĩ. Lí Hiển Tông bất lực không thể lăm gì để cứu con.
Năm 1782, Trịnh Sđm chết, Trịnh Khải lín thay. Thâng Giíng năm 1783, có
loạn kiíu binh, quđn lính giải thoât cho câc con của Duy Vĩ, truất Duy Cận lăm Sùng Nhượng Công vă lập Duy Khiím lăm người kế vị của Hiển Tông.
Thâng bảy năm 1786, tướng Tđy Sơn lă Nguyễn Huệ với chiíu băi "phù Lí diệt Trịnh" kĩo quđn ra Thăng Long đânh đổ Trịnh Khải vă ngỏ ý tôn phù Lí Hiển Tông.
Do sự mai mối của Nguyễn Hữu Chỉnh - cựu thần của Bắc Hă theo hăng Tđy Sơn - Hiển Tông gả công chúa Lí Ngọc Hđn cho Nguyễn Huệ.
Lễ cưới diễn ra được ít ngăy, Hiển Tông ốm nặng. Ngăy 17 thâng Bảy năm đó, vua mất tại điện Vạn Thọ, ở ngôi 47 năm, hưởng thọ 70 tuổi. Hiển Tông sống qua 4 đời chúa Trịnh. Ông được tâng tại lăng Băn Thạch.
Trước khi mất, Hiển Tông dặn lại châu kế vị lă Duy Khiím (tức Lí Chiíu Thống) phải lựa ý Nguyễn Huệ mă định việc kế lập. Cương mục chĩp:
“Khi bệnh nguy kịch, cho triệu Hoăng thâi tôn (Duy Khiím) đến bảo rằng: "Ta chỉ sớm tối sẽ trút bỏ gânh nặng, bđy giờ lo lắng việc nước lă ở mình châu, châu phải nghĩ lấy". Thâi tôn vừa lạy vừa khóc xin nhận mệnh lệnh. Nhă vua nói: "Binh lính xứ khâc còn đóng ở đđy, về việc truyền nối ngôi vua lă việc trọng đại, cần phải thượng lượng băn bạc với nguyín soâi[3], chớ nín lăm tắt"[4]. Câc nhă sử học đời sau đânh giâ Lí Hiển Tông lă một vị vua nhu nhược, nhưng may mắn. Hiển Tông lă vị vua Lí điển hình thời trung hưng, nhẫn nhục chịu
đựng, "khoanh tay rủ âo" để được yín vị. Tấm gương bị phế truất vă bị sât hại của câc vua trước khiến Hiển Tông thu mình, không còn ý định phản khâng. Khi Đoan nam vương Trịnh Khải mới lín lăm chúa, quđn kiíu binh có lần đê nghĩ đến câi mưu tôn phù nhă Lí lấy lại quyền bính vă lĩn đến xin ý kiến nhă vua. Những người xung quanh cũng đê khuyín nhă vua nín nghe theo mưu ấy. Nhưng nhă vua nói:
“Ta vì thănh thật nghe theo trời nín mới được như thế năy. Những chuyện do ở mưu người xếp đặt, ta quyết không lăm. Nếu kẻ năo còn dâm nói đến chuyện đó, trẫm sẽ lôi sang cho chúa, để theo phĩp mă lăm tội.”
Sự nhăn rỗi lđu năm khiến nhă vua tuổi cao, sức yếu không còn động lực trở lại với chính sự. Bản thđn Hiển Tông cũng coi ngai văng lă một gânh nặng.
Mất văo thâng 7 năm 1786, thọ 69 tuổi, ở ngôi 40 năm.
LÍ CHIÍU THỐNG (1786-1788)
Lí Chiíu Thống, tín thật lă Lí Duy Khiím, khi lín ngôi lại đổi tín lă Lí Duy Kỳ, lă vị vua cuối cùng của nhă Hậu Lí, thực ở ngôi từ cuối thâng 7 năm 1786 tới đầu thâng giíng năm 1789. Chiíu Thống đê sang cầu viện nhă Thanh đem quđn sang đânh Quang Trung với hy vọng trở lại ngai văng. Việc lăm đó của ông bị câc nhă sử học trong nước sau năy chỉ trích dữ dội, coi đó lă hănh vi bân nước, "cõng rắn cắn gă nhă".