Ham sắc hại mình

Một phần của tài liệu lich su huu quang tu soan (Trang 112)

Mạc Mậu Hợp thấy quđn Nam rút, cho rằng quđn Nam yếu. Khi trở về kinh thănh, ông lại hưởng lạc như cũ, không lo lắng việc phòng chống quđn Nam vă tổ chức phản công.

Nguyín lêo tướng Nguyễn Quyện sinh được hai con gâi. Con gâi lớn lă hoăng hậu Nguyễn Thị của Mạc Mậu Hợp, con gâi thứ lă Nguyễn Thị Niín lă vợ tướng Bùi Văn Khuí. Thâng 8 năm 1592, Nguyễn Thị Niín văo cung thăm chị, Mạc Mậu Hợp thấy sắc đẹp của thị Niín nín muốn chiếm đoạt, bỉn triệu văo phòng để giữ lại trong cung mă đụ tới sang khoả mêng cơn dđm của mình rồi giữ luôn ở trong cung vă dự định triệu Bùi Văn Khuí về kinh để giết. Nguyễn Thị Niín sợ hêi bỉn sai người hầu cận mật chạy đi bâo cho Bùi Văn Khuí.

Văn Khuí biết chuyện, bỉn dẫn quđn bản bộ về giữ hạt Gia Viễn, không theo mệnh lệnh của triều đình. Mậu Hợp mấy lần vời cũng không tới, bỉn sai tướng dẫn quđn tới hỏi tội Văn Khuí.

Thâng 10 năm 1592, Văn Khuí trưng binh chống giữ, vă sai con trai chạy tới hănh doanh, yết kiến phủ Trịnh Tùng, khóc lóc câo tố sự tình, xin đầu hăng vă xin cho quđn cứu viện. Thế lă Văn Khuí cùng cânh quđn thuỷ, vốn lă sở trường của quđn Mạc, về hăng Nam triều. Trịnh Tùng bỉn sai Hoăng Đình Âi dẫn một đạo quđn đi trước, để cứu Văn Khuí vă khởi đại binh theo sau.

Một đại tướng khâc lă Trần Bâch Niín thất vọng vì Mạc Mậu Hợp cũng sang hăng Nam triều. Liín tiếp hơn 10 tướng Mạc sang hăng Lí. Tình hình nhă Mạc ngăy căng nguy cấp, khi đó trong triều chỉ còn trông cậy văo một mình Mạc Ngọc Liễn.

Ngăy 14 thâng 11 quđn Nam triều chia hai đường thuỷ lục cùng đânh từ Hât Giang. Mạc Ngọc Liễn dăn chiến thuyền chống cự, trồng cột gỗ dưới lòng sông, đắp luỹ trín bờ cố thủ. Trận chiến diễn ra âc liệt từ ngăy 4 đến 14 thâng 12 năm 1592. Tới ngăy 14 thâng 12 luỹ quđn Mạc bị quđn Nam triều phâ, Ngọc Liễn bỏ thuyền chạy về núi Tam Đảo, quđn Mạc tan vỡ.

Trịnh Tùng đích thđn đốc bộ binh, thừa thế đuổi dăi, thủy quđn cũng thuận dòng xuôi xuống, tới cửa Nam kinh thănh Thăng Long, đóng tại bến Sa thảo, bắt được hơn nghìn chiến thuyền, kể cả lớn nhỏ.

Đím 14 thâng 12, Mậu Hợp bỏ kinh thănh chạy trốn, câc tôn tộc cũng tìm đường trốn lânh. Tướng sĩ thì nối tiếp ra hăng. Tự đđy, quđn của nhă Mạc hết phần chiến đấu, tự sông Hồng trở về Bắc, quđn sĩ kĩo nhau ra qui thuận Nam triều.

Mạc Mậu Hợp thua trận, phải bỏ kinh thănh chạy về Kim Thănh (Hải Dương). Ngăy 15 thâng 12, Trịnh Tùng tiến quđn về Kim Thănh.

Mậu Hợp trốn chạy, quđn Nam triều thu được rất nhiều văng bạc của cải, đồ dùng, bắt được Thâi hậu mẹ của ông giải về Kinh sư, khi đến sông Bồ Đề, Thâi hậu vì quâ sợ mă chết.

Mạc Mậu Hợp dựng con trai lă Mạc Toăn lăm vua để giữ việc nước, đổi niín hiệu lă Vũ An năm thứ nhất, còn ông tự mình lăm tướng. Tuy nhiín tới lúc đó chính sự nhă Mạc đê không thể cứu vên được nữa. Trịnh Tùng chia quđn đânh câc ngả, phâ tan quđn của một hoăng thđn nhă Mạc lă Mạc Kính Chỉ vă sai quđn đi truy lùng bắt ông.

Khi quan Trịnh Tùng từ sông Tranh về Thăng Long, nghe có người bâo rằng Mạc Mậu Hợp cạo đầu lăm sư, ẩn ở chùa Mô Khuí hạt Phượng Nhên. Trịnh Tùng bỉn sai Nguyễn Đình Luận vă Lưu Chản dẫn quđn đi tìm bắt. Dđn địa phương cho biết:

“Hôm nọ Mậu Hợp giả lăm ông sư, đến ẩn ở đđy, đến nay đê 11 ngăy”

Quđn Nam bỉn tìm đến chùa. Lúc đó Mạc Mậu Hợp đang nghiễm nhiín ngồi xếp bằng tròn, gạn hỏi thì Mậu Hợp ấm ớ đâp rằng:

“Bần tăng tu hănh từ hồi còn trẻ tuổi ở am mđy năy; chĩn muối, đĩa rau hăng ngăy trai dưỡng; thắp hương thờ phật, công đức chuyín lăm”

Quđn nam triều thấy nhă sư nói hoạt bât khiím tốn, biết lă Mậu Hợp, bỉn bắt giữ. Ông tự liệu không thể thoât được, bỉn thú thực vă nói rằng:

“Mấy ngăy trước đđy, tôi chạy trốn ẩn núp trong rừng rậm, đê quâ đói khât, dâm xin cho một bình rượu uống cho đê.”

Quđn sĩ bỉn cho bình rượu. Sau khi Mậu Hợp uống thỏa thích, ngậm ngùi than rằng:

“Nghiệp chướng quâ sđu! Nay cầu lăm một người dđn thường, cũng không thể được. Tội lỗi chỉ vì tổ tiín đê lăm sự giết vua cướp ngôi, đến nổi con châu ngăy nay phải mắc tội nặng như vầy. Mong tướng sĩ dẫn tôi đến trước Hoăng đế, để bầy tỏ thực tình. Đó lă lòng tôi rất mong muốn”

Quđn Nam triều bỉn sai dùng voi chở Mậu Hợp vă 2 kỹ nữ, giải về Thăng Long. Khi ông tới trước hănh doanh, Trịnh Tùng sai dăn binh mê cực kỳ uy nghiím, rồi mới cho dẫn Mậu Hợp văo yết kiến. Mậu Hợp lễ dập đầu phủ phục ở ngoăi sđn. Trịnh Tùng truyền hỏi tới 3 lần, Mậu Hợp vì quâ sợ, cứ ấm ớ không thể đâp được, Trịnh Tùng bỉn sai dẫn ra ngoăi cửa quđn, giam tù tại đđy.

Tất cả câc quan văn võ của Nam triều đều băn:

“Chiếu điều luật, những kẻ phạm tội thoân thí , thì xử theo luật "lăng trì" , để lăm gương cho mọi người, vă đúng phĩp nước; lại đem thủ cấp tế câo nhă Tôn miếu, để rửa sỉ nhục của Tiín vương, vă bớt cơn giận của thần nhđn.”

Trịnh Tùng thấy Mạc Mậu Hợp về hăng, không nỡ gia cực hình, bỉn sai đem treo sống Mậu Hợp 3 ngăy, rồi chĩm đầu tại bêi cât Bồ Đề, đem thủ cấp dđng lín vua Lí Thí Tông tại hănh tại Vạn Lại ở Thanh Hoâ, đem đóng đinh văo 2 con mắt, rồi bíu ra ngoăi chợ.

Con trai ông lă Toăn xưng hiệu lă Vũ An, nhưng nhđn tđm không qui phụ, thế cô ngầm trốn, không lđu sau cũng bị quđn Nam triều bắt được, đem chĩm đầu tại bến Thảo Tđn.

Mạc Mậu Hợp ở ngôi vua cộng 29 năm, thọ 30 tuổi. Vì ông bị giết vă sau khi ông chết, nhă Mạc cũng mất nín không được đặt miếu hiệu vă thuỵ hiệu.

Sự thất thế của Mạc Mậu Hợp trước hết lă sống xa hoa, câi sai lầm căn bản lă kiíu ngạo nín ít chịu nghe lời băn về việc quđn cũng như việc triều chính của

câc bậc lương thần, rồi sau đó lă dùng Mạc Đôn Nhượng – một con người thiếu bản lĩnh, nhu nhược – lăm phụ chính nín dẫn tới sự thất bại.

Tuy nhiín, sau câi chết của cha con ông, nhă Mạc không mất hẳn mă vẫn cât cứ tại Cao Bằng thím hơn 80 năm nữa.

Trong thời gian lăm vua, nối theo nề nếp của cha ông, Mạc Mậu Hợp mở tất cả bảy khoa thi. Khoa thi năm 1568 chọn Vũ Hữu Chính thủ khoa, 1571 chọn thủ khoa Nguyễn Mẫn, 1574 chọn Vũ Văn Khuí, 1577 chọn Vũ Giới, 1580 chọn Đỗ Cung vă khoa thi 1583 chọn thủ khoa lă Đỗ Tuấn Ngạn.

Ngay cả khi chiến sự âc liệt ở kinh thănh, mùa hỉ năm 1592 ông vẫn mở khoa thi Cử nhđn ở bến Bồ Đề, lấy Phạm Hữu Năng vă 16 người trúng tuyển.

Nhă Hậu Lí suy thoâi, triều chính rối ren đânh giết lẫn nhau, câc vua quỷ Uy Mục đế, vua lợn Tương Dực đế vă Chiíu Tông đều không đủ năng lực cầm quyền, câc quyền thần họ Trịnh, họ Nguyễn đều chứa chấp mưu đồ riíng, nông dđn nổi dậy khởi nghĩa. Mạc Đăng Dung đê xuất hiện trong bối cảnh đó vă chỉ trong chưa đầy 10 năm ông đê dẹp yín tình hình nước Đại Việt. Việc nhă Mạc thay thế một nhă Hậu Lí không còn đủ năng lực vă bị thiín hạ chân ghĩt lă tất yếu của lịch sử. Nếu dòng họ Mạc không nổi dậy thì câc dòng họ thế tộc khâc cũng lăm điều tương tự trong bối cảnh lúc đó. Giâo sư Trần Quốc Vượng cho rằng sự thay thế nhă Lí của Mạc Đăng Dung lă "hợp với đời vă đạo".

Thời kỳ thịnh trị của Mạc Thâi Tông cho thấy năng lực trị nước của nhă Mạc không kĩm nhă Lí. Đời sống nhđn dđn no đủ, xê hội ổn định, không gđy những xâo trộn như khi nhă Hồ thay nhă Trần. Những lực lượng chống đối nhă Mạc chính lă những thế lực cũ thđn nhă Lí. Theo sử sâch, thời Mạc không có một cuộc khởi nghĩa nông dđn năo. Điều đó cho thấy nhă Mạc được lòng dđn. Sâch

Đại Việt Thông sử của Lí Quý Đôn phải thừa nhận Thâi Tổ Mạc Đăng Dung "được lòng người hướng về". Sau khi Hiến Tông qua đời, câc vua Mạc lín thay đều lă ấu chúa, biến loạn trong ngoăi rất nhiều nhưng nhă Mạc vẫn đứng vững. Ngoăi năng lực của người phụ chính, hẳn phải có nền tảng lă sự ủng hộ của nhđn dđn Bắc Bộ lúc đó. Việc họ Mạc tiếp tục cât cứ tại Cao Bằng, ngoăi sự can thiệp của nhă Minh, nếu không được lòng người thì không thể tồn tại tới 80 năm. Đặc biệt, nhă Mạc rất coi trọng việc phât hiện nhđn tăi, do đó dù chiến tranh liín miín nhưng câc kỳ thi vẫn tổ chức khâ đều đặn. Ngay cả khi cât cứ trín Cao Bằng, việc thi cử vẫn còn duy trì.

Một đặc điểm nữa lă cả 5 đời vua nhă Mạc không có nạn quyền thần trong thời gian cai trị, dù nhă Mạc khởi nghiệp từ một quyền thần trong triều Lí. Đó lă điều mă câc triều đại Ngô, Đinh, Lý, Trần, Hậu Lí vă Nguyễn trong suốt chiều dăi lịch sử Việt Nam đều gặp phải. Do đó thời Mạc không có việc phế lập, khuynh loât trong cung đình. Duy nhất vụ "bất đồng chính kiến" trong việc lập người thừa kế (Mạc Phúc Nguyín vă Chính Trung) năm 1546 - 1551 đê bị đânh dẹp.

Sau khi thất thế, nhă Mạc tiếp tục dựa văo ảnh hưởng của nhă Minh để tồn tại ở Cao Bằng, nhưng tuyệt nhiín không mượn quđn nhă Minh. Theo Đại Việt Sử ký Toăn thư, đại thần Mạc Ngọc Liễn (vốn lă người khâc họ được cải họ vua) trước khi mất tại Trung Quốc đê dặn lại vua tôi họ Mạc rằng:

"Nay khí vận nhă Mạc đê hết, họ Lí lại phục hưng... Dđn ta lă dđn vô tội mă để phải mắc nạn binh đao, sao lại nỡ thế!... Nếu thấy quđn họ đến thì ta nín trânh, chớ có đânh nhau, nín cẩn thận mă giữ lă hơn. Lại chớ nín mời người Minh văo trong nước ta mă để dđn ta phải lầm than đau khổ, đó cũng lă tội lớn không gì nặng bằng".

Câc đời sau họ Mạc đê lăm đúng như Mạc Ngọc Liễn dặn lại. Thua trận, phải rời khỏi ngôi cai trị nhưng không cố giănh giật lại bằng mọi giâ, điều đó nhă Mạc hơn nhă Hậu Lí, nhă Nguyễn sau năy

TRIỀU LÍ TRUNG HƯNG

LÍ TRANG TÔNG (1533-1548)

Năm 1533, cựu thần nhă Hậu Lí lă Nguyễn Kim không phục nhă Mạc, chạy văo Thanh Hoâ lập lực lượng riíng rồi đón lập Lí Duy Ninh tại Ai Lao, tức lă Lí Trang Tông, tâi lập nhă Hậu Lí.

Sử sâch ghi Trang Tông lă con của Lí Chiíu Tông, sinh năm 1514. Điều đó khiến câc nhă nghiín cứu nghi ngờ vì khoảng câch giữa vua cha Chiíu Tông vă vua con Trang Tông quâ ngắn, chỉ có 8 năm. Nhă Mạc, trong biểu tđu nhă Minh, phđn trần về việc cướp ngôi nhă Lí nói rằng: Nguyễn Kim dựng con mình lín ngôi, nói dối lă con của vua Chiíu Tông. Niín hiệu: Nguyín Hoă

Một phần của tài liệu lich su huu quang tu soan (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w