Mối quan hệ giữa khai thỏc tài nguyờn và mụi trường

Một phần của tài liệu bài giảng kỹ thuật môi trường cho sinh viên ngành cơ khí (Trang 34 - 35)

Như đó phõn tớch trong mối quan hệ giữa mụi trường và phỏt triển, việc khai thỏc tài nguyờn cú tỏc động mạnh mẽ đến con người và cỏc hệ sinhthỏi trờn trỏi đất.

Trong xó hội hiện đại, sức sản xuất tăng lờn đỏng kể do sự phỏt triển dõn số và do những thành tựu của cỏch mạng khoa học kỹ thuật làm tăng năng suất lao động . Con người đó khai thỏc tài nguyờn với một cường độ rất lớn đó làm cho cỏc tài nguyờn cạn kiệt đến mức bỏo động. Cỏc chu trỡnh vật chất trong tự nhiờn bị phỏ hủy, nhiều hệ sinh thỏi tự nhiờn bị mất ổn định, cấu trỳc vật lý sinh quyển bị thay đổi.

Việc khai thỏc gỗ và cỏc loại sinh vật của rừng dẫn đến việc tàn phỏ rừng, thay đổi cấu trỳc thảm thực vật, nhiều động thực vật khụng cũn nơi sinh sống và bị tiờu diệt, nhiều loài đó bị diệt vong. Một loạt hậu quả tiếp theo do việc khai thỏc rừng tạo nờn đối với mụi trường và sinh quyển như thay đổi chế độ và chu trỡnh chất khớ, hàm lượng CO2 tăng và O2 giảm, nhiệt độ khụng khớ cũng cú xu hướng tăng theo, hiện tượng xúi mũn và cuốn trụi đất làm độ màu mỡ của đất rừng bị giảm, nước nguồn bị nhiễm bẩn phự sa, chế độ dũng chảy của sụng ngũi thay đổi.Việc khai thỏc rừng đó làm mất khoảng 20 triệu ha rừng/năm.

Cỏc ngành cụng nghiệp khai khoỏng, khai thỏc dầu mỏ đó đưa một lượng lớn phế thải, cỏc chất độc hại ... từ trong lũng đất vào sinh quyển. Cỏc loại nước chứa axit, phenol... của quỏ trỡnh khai mỏ xả vào nguồn nước mặt, gõy ụ nhiễm và phỏ hủy sự cõn bằng sinh thỏi đú. Mặt khỏc cấu trỳc địa tầng và thảm thực vật khu khai mỏ thay đổi ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và cỏc hoạt động kinh tế xó hội của con người.

Việc xõy dựng đờ đập hồ chứa để khai thỏc nguồn thủy năng cũng cú những tỏc hại nhất định đối với mụi trường như cản trở di chuyển của cỏ từ hạ lưu về thượng lưu trong mựa đẻ trứng, thay đổi độ bền vững của đất, gõy ngập lụt và khớ hậu vựng hồ chứa...

Đối với cỏc loại tài nguyờn khụng cú khả năng tỏi sinh, hiện tại sử dụng càng nhiều thỡ tương lai khan hiếm càng cao. Khỏi niệm sản lượng bền vững sẽ khụng phự hợp với nguồn tài nguyờn này. Như vậy, cần phải quan tõm là sản lượng khai thỏc là bao nhiờu để cú thể vừa đảm bảo sự phỏt triển của nền kinh tế, vừa bảo vệ mụi trường và duy trỡ một trữ lượng đỏp ứng cho sự phỏt triển của cỏc thế hệ tương lai.

Tớnh chất giới hạn của nguồn tài nguyờn này là khụng cú khả năng tỏi sinh, do đú ngày một khan hiếm và khú khai thỏc. Như vậy, để khai thỏc được cỏc nguồn tài nguyờn này sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến mụi trường bởi tầm quan trọng của giới hạn mụi trường đối với cỏc hoạt động khai thỏc tài nguyờn này. Để tiếp tục khai thỏc cỏc tài nguyờn cú chất lượng ngày càng thấp hơn sẽ đũi hỏi một khối lượng rất lớn năng lượng, do đú sẽ tạo ra một mức độ ụ nhiễm khụng thể chấp nhận được và làm tổn hại đến cảnh quan và hoạt động sống của con người.

Đối với cỏc loại tài nguyờn cú khả năng tỏi sinh, nếu khụng cú cỏc biện phỏp quản lý, khai thỏc bền vững thỡ nguy cơ cú thể bị cạn kiệt, thậm chớ bị huỷ diệt. Vỡ vậy, đối với tài nguyờn tỏi sinh, giữa sản lượng khai thỏc và trữ lượng vốn cú của tài nguyờn này cú mối quan hệ ràng buộc rất chặt chẽ. Nếu chỳng ta khai thỏc sản lượng vượt quỏ trữ lượng vốn cú của nú thỡ dẫn đến nguy cơ cạn kiệt tài nguyờn. Ngược lại, nếu chỳng ta khai thỏc sản lượng nhỏ hơn mức tỏi sinh thỡ trữ lượng tài nguyờn tiếp tục gia tăng.

Cả hai phương ỏn đều ảnh hưởng tới mụi trường chứa đựng tài nguyờn, sự cõn bằng sinh thỏi và cuộc sống của con người. Phương ỏn tối ưu nhất là khai thỏc sản lượng đỳng bằng mức tỏi sinh do trữ lượng vốn cú của tài nguyờn trong mụi trường tạo ra nhằm khai thỏc cú hiệu quả cỏc nguồn tài nguyờn cú thể tỏi sinh.

Một phần của tài liệu bài giảng kỹ thuật môi trường cho sinh viên ngành cơ khí (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)