Suy giảm tầng ụzụn

Một phần của tài liệu bài giảng kỹ thuật môi trường cho sinh viên ngành cơ khí (Trang 88 - 91)

IV Cỏc chất chứa dầu mỡ Đốt cựng chất thải sinh hoạt

97 dB 100 ữ 110 dB

2.6.3. Suy giảm tầng ụzụn

Màn ụzụn chiếm khoảng 2/3 phớa trờn của tầng bỡnh lưu, tức cỏch mặt đất từ 20

40km. Tầng này là tấm màn che bảo vệ sinh vật khỏi bị gõy hại bởi tia cực tớm (UV, được biết cú thể gõy ung thư và đột biến). Sự sống trờn Trỏi Đất này tựy thuộc vào tỏc động bảo vệ này của tầng ụzụn, nếu khụng, sự sống khụng thể tồn tại được.

Khi tia cực tớm chạm cỏc phõn tử ụzụn, nú sẽ cắt cỏc phõn tử này, để tạo ra O và O2. Cỏc chất này mau chúng kết hợp trở lại, tỏi tạo ụzụn và sinh nhiệt. Như vậy tầng ụzụn là tầng cú thể tỏi tạo, biến tia cực tớm cú hại thành nhiệt (vụ hại)

Quỏ trỡnh hỡnh thành và phõn huỷ O3 luụn diễn ra song song nờn chu kỳ tồn tại của O3 trong khớ quyển rất ngắn. O3 tập trung nhiều nhất ở tầng bỡnh lưu ở độ cao H = 25 km so với bề mặt Trỏi Đất với nồng độ 510 ppm.

Tầng ụzụn được xem là “cỏi ụ” bảo vệ loài người và thế giới động vật khỏi tia tử ngoại vỡ nú cú khả năng hấp thụ trờn 90% tia tử ngoại từ bức xạ mặt trời. O3 cú khả năng hấp thụ súng ngắn từ 240320 nm.

Mặc dự cường độ bức xạ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng người ta ước tớnh rằng nếu O3 trong tầng bỡnh lưu giảm 15% thỡ làm tăng 2% lượng tia tử ngoại chiếu xuống bề mặt Trỏi Đất.

Tia tử ngoại cú khả năng huỷ hoại mắt (gõy đục thuỷ tinh thế); tăng bệnh ung thư da; xỳc tỏc mạnh cho cỏc phản ứng quang hoỏ ở tầng khớ quyển thấp, tăng sương mự và mưa axớt; thực vật mất dần khả năng tự miễn dịch, cỏc vi sinh vật dưới biển bị tổn thương và chết dần.

Ngoài ra, suy giảm tầng ozon cũn làm cho tỏc động tiờu cực của hiệu ứng nhà kớnh và mưa axớt trở nờn trầm trọng hơn.

Năm 1985, phỏt hiện lỗ thủng tầng ụzụn ở Nam Cực với diện tớch bằng diện tớch toàn nước Mỹ, Cụng ước Viờn về bảo vệ tầng ụzụn.

Năm 1987, phỏt hiện tầng ụzụn ở Bắc Cực cú hiện tượng mỏng dần. Nghị định thư Montreal về cỏc chất làm suy giảm tầng Ozon.

Nguyờn nhõn:

- Do sử dụng chất freon trong dung mụi mỹ phẩm, sơn, tẩy rửa, bỡnh cứu hoả,… như: CFC11, CFC12, CFC13; (một nguyờn tử Clo cú khả năng phỏ hủy 104 - 106 phõn tử O3).

- Do hoạt động của nỳi lửa: sinh ra Cl2, HCl;

- Một số khớ khỏc sinh ra do hoạt động của con người: CO, CH4, NOx

- Cỏc mỏy bay siờu õm khi bay ở độ cao lớn: thải ra nhiều NOx

Phản ứng phõn huỷ ụzụn được túm tắt như sau: Khớ freon bị phõn giải bởi tia cực tớm (UV) trong tầng bỡnh lưu, tạo ra gốc chloro tự do. Gốc chloro tự do cú thể phản ứng với ozon, làm giảm nồng độ ở màn ụzụn và giảm khả năng ngăn chặn tia cực tớm.

C- F2 - Cl2 ---UV---> C - F2 - Clo + Clo (gốc chloro tự do) Clo + O3 ---> Cl-O + O2

Một phõn tử của khớ freon cú thể phõn hủy hàng ngàn phõn tử ụzụn, bởi vỡ gốc chloro tự do cú khả năng tỏi tạo.

Oxyd chloro cũng cú thể phản ứng với ụzụn:

ClO + O3 ---> ClO2 + O2

Cỏc mỏy bay phản lực siờu thanh bay ở tầng bỡnh lưu cũng phỏ màng ụzụn vỡ động cơ phản lực thải ra oxid nitric. Khớ này phản ứng với ụzụn để tạo ra dioxid nitrogen và oxygen.

Mỏy bay siờu thanh ---> NO + O3 ---> NO2 + O2

Sự nổ vũ khớ hạt nhõn cũng tạo ra oxit nitơ, phỏ hủy màng ụzụn cũng như phản ứng trờn. Ngoài ra phõn đạm sử dụng trong nụng nghiệp cũng cú thể chuyển thành khớ oxit nitơ thoỏt lờn tầng bỡnh lưuđể phản ứng với phõn tử ụzụn.

Màng ụzụn bị mỏng sẽ làm tia cực tớm gia tăng ở mặt đất. Ở liều hợp lý, tia UV làm sậm da và kớch thớch sự tạo ra vitamin D ở da. Tuy nhiờn phơi dưới tia UV mạnh dễ gõy phỏng nặng và dẫn tới ung thư da. Cỏc nhà nghiờn cứu y khoa tin rằng khi màng ụzụn giảm 1% cú thể làm tăng 2%ca ung thư da.

Thực vật cũng chịu ảnh hưởng của tia cực tớm (UV). Chỳng thường bị chết khi bị chiếu ở liều cao, cũn ở liều thấp thỡ lỏ cõy bị hư hại, quang hợp bị ngăn trở, tăng trưởng chậm và bị đột biến.

Túm lại, màng ụzụn đó và đang bị phỏ hủy bởi hoạt động của con người. éiều này đe doạ sự sống của tất cả sinh vật trờn hành tinh chỳng ta.

Chương 3: QUẢN Lí MễI TRƯỜNG

3.1. Khỏi niệm

Một phần của tài liệu bài giảng kỹ thuật môi trường cho sinh viên ngành cơ khí (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)