Nguồn gõy ụ nhiễm mụi trường đất

Một phần của tài liệu bài giảng kỹ thuật môi trường cho sinh viên ngành cơ khí (Trang 60)

10 Sunfua dioxyt (SO2) Quỏ trỡnh đốt than và

2.4.2. Nguồn gõy ụ nhiễm mụi trường đất

Đất cú thể bị bạc màu, nhiễm bẩn và mất khả năng canh tỏc do những tập quỏn mất vệ sinh của con người, do hoạt động nụng nghiệp với những phương thức canh tỏc

ễ nhiễm đất cũn do lũ lụt gõy xúi mũn, do cỏc chất gõy ụ nhiễm khụng khớ lắng đọng lại trờn mặt đất. ễ nhiễm mụi trường đất cũn liờn quan chặt chẽ với sự xuất hiện chất thải cuối cựng trong quỏ trỡnh tỏi tuần hoàn tự nhiờn, cỏc chất cặn bựn thải... Nguồn gốc gõy ụ nhiễm mụi trường đất bao gồm:

a. Cỏc hoạt động nụng nghiệp

Chế độ canh tỏc nguyờn thuỷ lạc hậu với việc đốt phỏ rừng, làm nương rẫy du canh, trồng cõy lương thực và cõy cụng nghiệp ngắn ngày theo phương thức lạc hậu trờn vựng đất dốc đó gõy khụng ớt tai hại cho việc tàn phỏ đất đai. Với lượng mưa hàng năm rất lớn, tập trung vào một số thỏng, lũ lụt làm xúi mũn cuốn trụi phự sa của một diện tớch lớn vựng đồi nỳi.

Việc xõy dựng hệ thống tưới tiờu nước khụng hợp lý ở vựng đồng bằng gõy ra hiện tượng thoỏi hoỏ mụi trường, tạo nờn một vựng đất phốn. Hiện tượng hoỏ phốn của đất cú thể do một số nguyờn nhõn như khi tiờu nước triệt để, lớp đất hữu cơ che phủ bị gạt bỏ, đất được phơi ra ỏnh sỏng, cỏc hợp chất lưu huỳnh cú sẵn ở đõy bị oxy hoỏ tạo thành H2SO4. Axớt này kết hợp với sắt và nhụm cú sẵn trong keo đất tạo thành sulfat sắt hoặc sulfat nhụm. Đất phốn cú độ pH rất thấp, khú canh tỏc. Vựng đồng bằng sụng Cửu Long với khoảng một triệu ha đất phốn trở thành vựng đất phốn nổi tiếng.

Sử dụng cỏc loại phõn hoỏ học khụng đỳng quy cỏch cũng như việc sử dụng thuốc trừ sõu, thuốc diệt cỏ cũng gúp phần làm nhiễm bẩn đất. Việc sử dụng phõn hoỏ học quỏ nhiều dẫn đến đất bị chua phốn. Đất chua làm ảnh hưởng tới trạng thỏi sinh lý cõy trồng và hiệu qua sử dụng phõn hoỏ học. Cỏc hợp chất bền vững của thuốc trừ sõu, thuốc diệt cỏ là chất độc, lưu lại trong đất thời gian lõu dài cú thể làm đất bị nhiễm độc, cản trở cỏc hoạt động sinh hoỏ bỡnh thường trong đất.

b. Cỏc hoạt động cụng nghiệp

Cỏc hoạt động cụng nghiệp xả vào mụi trường đất một lượng lớn cỏc chất thải của chỳng qua cỏc ống khúi, bói tập trung rỏc, cống thoỏt nước... cỏc chất thải này rơi xuống đất làm thay đổi thành phần của đất, pH, quỏ trỡnh nitơrat hoỏ... Hệ sinh vật trong đất sẽ bị ảnh hưởng bởi cỏc loại chất thải này.

Quỏ trỡnh khai khoỏng gõy ụ nhiễm và suy thoỏi mụi trường đất ở mức độ nghiờm trọng nhất. Do khai mỏ, một lượng lớn phế thải, quặng... từ lũng đất đưa lờn trờn bề mặt. Mặt khỏc thảm thực vật trong khu vực khai khoỏng bị huỷ diệt, đất cú thể bị xúi mũn. Một lượng lớn chất thải, xỉ quặng theo khúi bụi bay vào khụng khớ rồi lắng đọng xuống cú thể làm nhiễm bẩn đất ở quy mụ rộng hơn.

Cỏc loại chất thải rắn được tạo nờn từ hầu hết cỏc khõu cụng nghệ sản xuất và trong quỏ tiờu dựng sản phẩm.

Cỏc loại chất thải cụng nghiệp tập trung từ nhà mỏy, xớ bằng cỏch này hay cỏch khỏc quay trở lại mụi trường đất. Theo đặc tớnh lý hoỏ, cỏc chất thải rắn cụng nghiệp gõy nhiễm bẩn đất được chia thành 4 nhúm sau đõy:

- Chất thải vụ cơ từ cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp mạ điện, thuỷ tinh, cụng nghiệp giấy, cặn xỉ cỏc trạm xử lý nước...

- Chất thải khú phõn huỷ như dầu mỡ trong nước, sợi nhõn tạo, chất thải cụng nghiệp da...

- Chất thải dễ chỏy từ cỏc nhà mỏy lọc dầu, sửa chữa xe mỏy, sản xuất mỏy lạnh, thực phẩm...

- Chất thải đặc biệt độc hại bao gồm cỏc chất thải tỏc động mạnh, chất thải đồng vị phúng xạ...

Đặc điểm của chất thải cụng nghiệp gõy ụ nhiễm mụi trường đất là đa dạng về thành phần và kớch thước, khụng tập trung, đa nguồn gốc… Vỡ vậy việc chọn phương phỏp xử lý chỳng cũng rất phức tạp.

Ngoài tỏc động trực tiếp, cỏc hoạt động cụng nghiệp cũn gõy ụ nhiễm giỏn tiếp đến mụi trường đất. Việc xả cỏc khớ độc H2S, SO2… từ cỏc ống khúi nhà mỏy xớ nghiệp là nguyờn nhõn gõy hiện tượng mưa a xớt, làm chua đất, kỡm hóm sự phỏt triển của thảm thực vật…

Cỏc hoạt động xõy dựng cụng nghiệp như xõy dựng bến bói, cầu đường, nhà mỏy… sẽ phỏ huỷ thảm thực vật và cảnh quan khu vực, làm thay đổi địa hỡnh, cản trở dũng chảy, tạo điều kiện xúi mũn đất….

d. Sinh hoạt của con người

Đất thường dựng làm chỗ tiếp nhận rỏc, phõn và cỏc chất thải rắn khỏc trong quỏ trỡnh sinh hoạt. Hàng ngày con người xả một lượng lớn cỏc chất thải sinh hoạt rắn vào mụi trường. Sau đú theo cỏc con đường khỏc nhau như vận chuyển rỏc thải, hệ thống thoỏt nước… Cỏc chất thải này sẽ tập trung trong đất.

Lượng chất thải rắn xả vào mụi trường theo hệ thống thoỏt nước tớnh theo hàm lượng chất lơ lửng là 65 ữ 100g/người/ngày đờm. Lượng rỏc thu gom từ cỏc nhà ở, cụng trỡnh cụng cộng, đường phố…, phụ thuộc vào đặc điểm thành phố, khu dõn cư, khu cụng nghiệp, tỡnh hỡnh xõy dựng tớnh trung bỡnh là 0,2 ữ 3 kg/người/ngày, tỷ trọng của rỏc thải đụ thị là 0,4 đến 0,5 tấn/m3.. Thành phần rỏc và chất thải rắn sinh hoạt thay đổi theo mựa, mật độ dõn cư, mức sống, tụn giỏo, vựng, trỡnh độ cụng nghệ ...

Trong rỏc, phõn và chất thải sinh hoạt đụ thị cú hàm lượng chất hữu cơ lớn, độ ẩm cao. Đú là mụi trường cho cỏc loại vi khuẩn, trong đú cú nhiều loại vi khuẩn gõy

Chất thải rắn bệnh viện là một dạng của chất thải rắn đụ thị nhưng mức độ nguy hại cao hơn rất nhiều. Thành phần gồm cỏc loại rỏc thải sinh hoạt, bệnh phẩm, chất thải rắn y tế (saranh, kim tiờm, tỳi nilon…). Cỏc loại bệnh phẩm, bụng băng và cỏc loại chất thải y tế khỏc là nguồn chứa cỏc loại vi khuẩn gõy bệnh, dễ gõy ụ nhiễm lan truyền và khú xử lý. Khối lượng chất thải rắn bệnh viện khoảng 1 ữ 1,2 kg/giường bệnh/ngày đờm.

Một phần của tài liệu bài giảng kỹ thuật môi trường cho sinh viên ngành cơ khí (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)