6 ễ nhiễm lờn tài nguyờn
2.2.1. Nước trong tự nhiờn và sự ụ nhiễm nước
Nước trong tự nhiờn bao gồm cỏc dạng nguồn nước cú trờn Trỏi đất như đại dương, biển, sụng suối, ao hồ, băng ở hai cực Trỏi đất, trong khụng khớ, trong đất và trong cỏc cơ thể sinh vật. Khoảng 97% nước tự nhiờn là nước biển và đại dương (nước mặn), 2% nước tồn tại ở dạng băng nằm ở hai cực Trỏi đất và 1% là nước ngọt mà con người cú thể sử dụng được. Nước là thành phần vụ cựng quan trọng trong việc duy trỡ cuộc sống của con người và sinh vật trờn Trỏi đất.
Cỏc nguồn nước trong tự nhiờn mà con người cú thể sử dụng được tồn tại dưới cỏc dạng sau:
- Nước mặt: Bao gồm nước ở cỏc ao hồ, sụng suối, biển và đại dương - Nước ngầm: Bao gồm cỏc dạng nước tồn tại trong lũng đất, đỏ...
- Nước mưa: Là nguồn nước do quỏ trỡnh bay hơi nước, tớch tụ thành những đỏm mõy và tạo mưa khi cú sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ. Nước mưa rơi xuống mặt đất được lưu giữ dưới dạng nước mặt khi rơi xuống cỏc thuỷ vực như ao, hồ, sụng, suối, biển, đại dương và dưới dạng nước ngầm khi ngấm xuống lũng đất. Chu trỡnh của nước trong tự nhiờn được mụ tả tại hỡnh 2.1. dưới đõy.
Hỡnh 2.1. Chu trỡnh của nước trong tự nhiờn
Con người sử dụng nước phục vụ cho nhiều mục đớch khỏc nhau. Trong quỏ trỡnh sinh hoạt, sản xuất cũng như quỏ trỡnh sử dụng nước đó đem một lượng chất ụ nhiễm thải vào nguồn nước và gõy ụ nhiễm nước. Cú thể khỏi quỏt sự ụ nhiễm của nước như sau:
Trong quỏ trỡnh sản xuất và sinh hoạt của con người và cỏc hoạt động của tự nhiờn đó đưa một lượng chất thải vào nước quỏ nhiều làm thay đổi tớnh chất và
Biển, đại dương Mõy Nước ngầm Hồ, ao Bốc hơi Mưa Mõy Mưa Bốc hơi Giú Tuyết Sụng, suối Xử lý nước thải Sử dụng nước Xử lý nước cấp
Cỏc khuynh hướng thay đổi chất lượng nước do hoạt động của con người gồm: - Giảm độ pH của nước ngọt do việc gia tăng hàm lượng SO32-, NO3-trong nước do ụ nhiễm H2SO4 và HNO3 từ khớ quyển và nước thải cụng nghiệp.
- Tăng hàm lượng cỏc ion Ca, Mg, Si... trong nước ngầm và nước sụng do nước mưa hoà tan, phong hoỏ cỏc quặng Cacbonat...
- Tăng hàm lượng cỏc kim loại nặng trong nước như Pb, Cd, Hg, As, Zn... - Tăng hàm lượng cỏc anion như PO43-, NO3-, NO2-… trong nước tự nhiờn - Tăng hàm lượng cỏc muối trong nước mặt và nước ngầm.
- Tăng khả năng ụ nhiễm nguồn nước tự nhiờn do cỏc nguyờn tố phúng xạ.
- Giảm nồng độ ụxy hoà tan trong nước tự nhiờn do cỏc quỏ trỡnh ụxy hoỏ liờn quan tới cỏc quỏ trỡnh phự dưỡng cỏc nguồn nước giàu cỏc chất hữu cơ.
- Giảm độ trong của nước.
Cỏc đặc trưng của mức độ ụ nhiễm nguồn nướcđược thể hiện ở cỏc chỉ tiờu như pH, hàm lượng chất rắn, nhu cõu ụxy sinh học (BOD), nhu cầu ụxy hoỏ học (COD), cỏc dạng nitơ, phụtpho, dầu mỡ, mựi, màu, cỏc kim loại nặng…