Hệ thống quản lý mụi trường (EMS)

Một phần của tài liệu bài giảng kỹ thuật môi trường cho sinh viên ngành cơ khí (Trang 100 - 104)

IV Cỏc chất chứa dầu mỡ Đốt cựng chất thải sinh hoạt

3.3.1.Hệ thống quản lý mụi trường (EMS)

97 dB 100 ữ 110 dB

3.3.1.Hệ thống quản lý mụi trường (EMS)

Hệ thống quản lý mụi trường là một cụng cụ để quản lý cỏc tỏc động do cỏc hoạt động của một tổ chức gõy nờn với mụi trường. Hệ thống này cung cấp một tiếp cận cú tổ chức trong việc lập kế hoạch và thực hiện cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường. Hệ thống này cú thể là bước đầu tiờn cho một tổ chức thực hiện để tiến tới cỏc cải thiện về mụi trường do hệ thống quản lý mụi trường cho phộp tổ chức xỏc định được hiện trạng mụi trường của mỡnh và đỏnh giỏ thường xuyờn hiện trạng và cải thiện. Để phỏt triển một EMS, một tổ chức cần phải đỏnh giỏ được cỏc tỏc động mụi trường, xỏc định được cỏc mục tiờu giảm những tỏc động đú và lập kế hoạch làm thế nào để đạt được những mục tiờu này.

Như vậy: "EMS là tập hợp cỏc hoạt động quản lý cú kế hoạch và định hướng về cỏc thủ tục thực hiện, lập tài liệu, bỏo cỏo. EMS được triển khai nhờ một cơ cấu tổ chức riờng cú chức năng, trỏch nhiệm, nguồ lực cụ thể để ngăn ngừa cỏc tỏc động xấu về mụi trường cũng như thỳc đẩy cỏc hoạt động duy trỡ và nõng cao kết quả hoạt động mụi trường". Hay núi cỏch khỏc "EMS là một chu trỡnh liờn tục của việc lập kế hoạch, thực thi, xem xột và cải thiện cỏc quỏ trỡnh và cỏc hoạt động mà một cơ quan đảm trỏch nhằm đỏp ứng những mục tiờu kinh doanh và mụi trường của nú".

EMS được xõy dựng theo mụ hỡnh PDCA (Plan, Do, Check, Act), mụ hỡnh này đưa tới sự cải thiện khụng ngừng trờn cơ sở sau:

- Lập kế hoạch: Bao gồm quỏ trỡnh nhận biết cỏc khớa cạnh mụi trường và xõy dựng mục tiờu.

- Thực hiện: Bao gồn việc đào tạo và điều khiển quỏ trỡnh hoạt động. - Kiểm tra: Bao gồm việc giỏm sỏt và điều chỉnh hoạt động.

- Xem xột lại: Bao gồm xem xột lại tiến trỡnh và hoạt động nhằm tỡm ra những

thay đổi cần thiết đối với EMS.

* Sự cần thiết của EMS:

EMS cho phộp cỏc tổ chức, cơ quan quản lý một cỏch hệ thống cỏc vấn đề mụi trường và an toàn sức khoẻ con người. EMS cú thể mang đến những lợi ớch kinh doanh và mụi trường như sau:

- Cải thiện việc thực thi cỏc vấn đề mụi trường. - Nõng cao tớnh kỷ luật (tuõn thủ).

- Giảm bớt rủi ro hay trỏch nhiệm vềmụi trường.

- Hấp dẫn khỏch hàng và thị trường mới, tạo ra hỡnh ảnh hợp tỏc tốt.

- Tăng lợi nhuận, giảm giỏ thành và cải thiện hiện trạng mụi trường thụng qua hoạt động cú hiệu quả hơn.

- Xõy dựng cỏc mối quan tõm và trỏch nhiệm đối với mụi trường, cải thiện nhận thức của người lao động đối với cỏc vấn đề mụi trường.

- Nõng cao hỡnh ảnh trước cụng chỳng, chớnh quyền, người cho vay, nhà đầu tư. Cú đủ điều kiện đối với cỏc chương trỡnh khuyến khớch của Chớnh phủ.

* Mục đớch của EMS là:

- Nhận biết, kiểm soỏt cỏc tỏc động, cỏc xu thế quan trọng về mụi trường. - Nhận biết và tận dụng cơ hội về mụi trường.

- Xỏc định chớnh sỏch và cơ sở cho việc quản lý mụi trường.

- Kiểm soỏt, khống chế và đỏnh giỏ tớnh hiệu quả hệ thống bao gồm việc thỳc đẩy và cải biờn để phự hợp với sự thay đổi của nhu cầu và cỏc điều kiện.

Một EMS khụng phải là một qui định, nú khụng chỉ rừ mục tiờu mụi trường cần phải đạt được như thế nào. Hơn nữa, nú yờu cầu một tổ chức phải chủ động trong việc xem xột thực tế của mỡnh, và qua đú xỏc định việc quản lý cỏc tỏc động của họ như thế nào là tốt nhất. Tiếp cận này hỗ trợ cho cỏc giải phỏp sỏng tạo và cú nghĩa cho bản thõn tổ chức đú. Một EMS cú thể là một cụng cụ đắc lực cho một tổ chức để cải thiện hiện trạng mụi trường, đồng thời nõng cao hiệu quả kinh doanh.

Mặc dự việc thực hiện EMS mang tớnh tự nguyện, đõy cũng là một cụng cụ nhà nước cú hiệu quả để bảo vệ mụi trường vỡ cụng cụ này hỗ trợ cho cỏc qui định. Vớ dụ để cho cỏc tổ chức cú thể đạt được cỏc tiờu chuẩn đề ra, cỏc hệ thống qui chế cú thể khuyến khớch việc thực hiện hệ thống quản lý mụi trường bằng cỏch đưa ra những chế độ khớch lệ với cỏc hiện trạng mụi trường tốt và tiếp tục giữ những qui định nghiờm ngặt để đưa vào ỏp dụng trong tương lai.

3.3.2. ISO 14000

a. Khỏi quỏt về ISO và sự ra đời ISO 14000

Tổ chức tiờu chuẩn quốc tế ISO là tổ chức phi chớnh phủ, được thành lập năm 1946 tại Genốve (Thuỵ Sĩ) nhằm thỳc đẩy việc thành lập và sử dụng cỏc tiờu chuẩn quốc tế, tạo điều kiện cho việc trao đổi cỏc tài sản và dịch vụ để phỏt triển một phong trào hợp tỏc trong cỏc lĩnh vực hoạt động tri thức, khoa học, cụng nghệ và kinh tế. Trụ sở chớnh của ISO đặt tại Genốve, ngụn ngữ sử dụng là tiếng Anh, Phỏp, Tõy Ban Nha.

Trong giai đoạn chuẩn bị cho Cụng ước Liờn hợp quốc về mụi trường và phỏt triển tổ chức tại Rio de Rianeiro (Braxin), Uỷ ban Kinh tế và Phỏt triển bền vững đó đi tới kết luận rằng giới kinh doanh cần phỏt triển một hệ thống tiờu chuẩn Quốc tế về mức độ ảnh hưởng lờn mụi trường nhằm đảm rằng cỏc cụng ty hoạt động trờn thế giới sẽ tuõn thủ những quy định về mụi trường, qua đú tạo nờn một “sõn chơi” bỡnh đẳng.

Vỡ lý do đú, năm 1991, ISO đó thành lập nhúm Cố vấn chiến lược về Mụi trường để điều tra tất cả cỏc lĩnh vực thuộc quản lý mụi trường và những tỏc động lờn mụi trường tại những nơi mà những tiờu chuẩn Quốc tế đú cú lợi cho hoạt động kinh doanh.

Năm 1993, ISO đó thành lập một Ủy ban kỹ thuật mới cú tờn là ISO/TC207 “Quản lý mụi trường” để soạn thảo ra những tiờu chuẩn mà nhúm Cố vấn chiến lược về Mụi trường đề nghị đồng thời nghiờn cứu khả năng xõy dựng những tiờu chuẩn bổ trợ khỏc.

Như vậy, tiờu chuẩn hoỏ quốc tế về việc quản lý mụi trường sẽ là một đúng gúp tớch cực , quan trọng vào mục tiờu ngăn ngừa ụ nhiễm và bói bỏ hàng rào thuế quan trong thương mại.

Trờn cơ sở đú, ISO đó xõy dựng cỏc tiờu chuẩn quốc tế cho cụng tỏc quản lý mụi trường thụng qua một bộ tiờu chuẩn ISO14000. Đõy là cỏc tiờu chuẩn mang tớnh tự nguyện, vừa cung cấp mụ hỡnh để hỗ trợ cho quản lý mụi trường, vừa là tài liệu hướng dẫn để đảm bảo cỏc vấn đề mụi trường được quan tõm đến trong quỏ trỡnh ra quyết định chớnh. ISO 14001 (cụ thể hoỏ cho hệ thống quản lý mụi trường) là tiờu chuẩn đầu tiờn trong bộ tiờu chuẩn này.

Việc thực hiện ISO14001 mà cơ sở là hệ thống quản lý mụi trường khụng nờn thực hiện nếu như phần kết quả mong đợi về cỏc lợi ớch thấy ngay đối với mụi trường hoặc cơ sở nền vẫn chưa được xỏc định mang tớnh thực tế. Điều này cũng giống như việc xỏc định ra một khoảng rộng cỏc mục đớch và mục tiờu mụi trường của cỏc doanh nghiệp và cỏc nước khỏc nhau.

Nếu điều này xảy ra thỡ khụng thể trụng chờ bản thõn việc ỏp dụng ISO 14001 sẽ dẫn đến cải thiện hiện trạng mụi trường. Mặc dự vậy, quỏ trỡnh thực hiện hệ thống quản lý mụi trường dựa trờn ISO14001 sẽ khuyến khớch tổ chức xem xột lại việc quản lý mụi trường của mỡnh, và quan tõm đến cỏc cụng cụ để cải thiện hiện trạng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặc dự cỏc tiờu chuẩn ISO là tiờu chuẩn tự nguyện tham gia khụng mang tớnh phỏp lý, nhưng việc ỏp dụng nú ngày càng trở thành một “chứng chỉ” quan trọng trong cỏc hoạt động trao đổi và hợp tỏc quốc tế.

Việt Nam là thành viờn thứ 72 của ISO, gia nhập năm 1977 và được bầu vào ban chấp hành của ISO năm 1996.

b. Bộ tiờu chuẩn ISO 14000

ISO 14000 được cụng bố năm 1993 nhằm cải thiện hoạt động mụi trường của cỏc tổ chức quốc tế và kết hợp hài hoà với cỏc tiờu chuẩn mụi trường quốc gia dể tạo điều kiện thương mại quốc tế và BVMT.

Bộ tiờu chuẩn ISO 14000 cú 5 nội dung chớnh, phõn làm 2 loại như sau:

* Loại quản lý gồm 3 loại tiờu chuẩn

- Hệ thống quản lý mụi trường (EMS) - Kiểm toỏn mụi trường - (EA)

- Đỏnh giỏ thực thi mụi trường - Environmental Preformance Assessment. (EPA)

* Loại quỏ trỡnh/thiết kế gồm 2 loại tiờu chuẩn

- Nhón hiệu sinh thỏi (nhón mụi trường) - Environmental Label (EL). - Phõn tớch chu trỡnh sống của sản phẩm - Life Cycle Assesment (LCA).

Hiện nay, bộ tiờu chuẩn ISO 14000 cú 24 tiờu chuẩn riờng biệt (chia thành 6 tiểu ban: hệ thống quản lý mụi trường, kiểm toỏn mụi trường, nhón mụi trường, đỏnh giỏ thực hiện mụi trường, đỏnh giỏ chu trỡnh sống và cỏc khỏi niệm về phạm trự và định nghĩa) trong đú ISO 14001 được coi là tiờu chuẩn về cụ thể hoỏ hệ thống quản lý mụi trường.

Cựng với ISO 14004, ISO 14001 đúng vai trũ trung tõm trong bộ tiờu chuẩn ISO 14000. Đõy là cỏc tiờu chuẩn quốc tế của hệ thống quản lý mụi trường. ISO 14001 được cụng bố thỏng 9 năm 1996 nhằm giỳp cỏc tổ chức/ doanh nghiệp quản lý mụi trường cú hiệu quả.

ISO 14001 quan niệm hệ thống quản lý mụi trường là một cơ cấu tổ chức bao gồm cỏc thủ tục, cỏc quỏ trỡnh, cỏc nguồn lực về những trỏch nhiệm thực hiện quản lý mụi trường nờn hệ thống quản lý mụi trường cú thể cú nhiều quy mụ khỏc nhau từ quốc gia đến địa phương, doanh nghiệp, tổ chức.

Như vậy, ISO 14001 cụ thể hoỏ những yờu cầu đối với một hệ thống quản lý mụi trường theo đú một tổ chức sẽ được một tổ chức thứ 3 khỏc chứng nhận khi nú thoả món tất cả cỏc yờu cầu sau:

- Xỏc định một chớnh sỏch mụi trường và cam kết thực hiện chớnh sỏch này. - Lập kế hoạch và thiết lập hệ thống quản lý mụi trường trờn cơ sở cỏc vấn đề mụi trường dễ bị ảnh hưởng, cỏc yờu cầu phỏp lý về mụi trường và cỏc mục tiờu bảo vệ mụi trường của tổ chức.

- Thiết lập và thực hiện cỏc hệ thống quản lý mụi trường đú.

- Luụn xem xột và cải tiến hệ thống cho phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển.

* Lợi ớch của ISO 14001

- Thiết lập từ đầu cỏc nguyờn tắc phũng ngừa và thỳc đẩy cỏc tổ chức tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh bảo vệ mụi trường.

- Cỏc tổ chức hiểu rừ cỏc hoạt động của mỡnh sẽ gõy ảnh hưởng đến mụi trường như thế nào từ đú đưa ra cỏc kế hoạch bảo vệ mụi trường.

Hỡnh 3.1. Cỏc quan hệ lẫn nhau của hệ thống tiờu chuẩn ISO 14000

* Áp dụng ISO 14000 để đạt được cỏc mục tiờu sau

- Thỳc đẩy việc hỡnh thành một phương phỏp chung về quản lý mụi trường - Đảm bảo việc quản lý mụi trường tốt hơn

- Tăng cường trỏch nhiệm BVMT của cỏc tổ chức và doanh nghiệp

- Làm giảm bớt cỏc hàng rào thương mại liờn quan đến mụi trường, phục vụ dễ dàng cỏc hoạt động thương mại quốc tế

* Khả năng ỏp dụng ISO 14001 ở Việt Nam

Việt Nam gặp nhiều khú khăn trong việc thực hiện ISO 14001 bởi thiếu cỏc hệ thống tổ chức, cỏc văn bản phỏp luật về mụi trường và bảo vệ mụi trường, thiếu cỏc cỏn bộ cú trỡnh độ làm cụng tỏc kiểm toỏn mụi trường, thiếu kinh phớ để tiến hành kiểm toỏn mụi trường và duy trỡ hệ thống quản lý mụi trường.

Tổng cục Tiờu chuẩn Đo lường chất lượng đó cựng với Cục bảo vệ mụi trường phối hợp chấp nhận một số tiờu chuẩn của ISO 14000 và ban hành Tiờu chuẩn Việt

ISO 14001 Những yếu tố cơ

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu bài giảng kỹ thuật môi trường cho sinh viên ngành cơ khí (Trang 100 - 104)