Một số loại tài nguyờn chớnh

Một phần của tài liệu bài giảng kỹ thuật môi trường cho sinh viên ngành cơ khí (Trang 25)

a. Tài nguyờn đất

Đất đai là nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn vụ giỏ, là tư liệu sản xuất khụng thể thay thế của con người, là mụi trường sống quan trọng con người và cỏc loài sinh vật khỏc trờn Trỏi đất.

Theo thống kờ của UNEP (1987), diện tớch đất trờn thế giới vào khoảng 15.000 triệu ha. Trong đú, đất hoàn toàn khụng phủ băng là 13.251 triệu ha. Trong diện tớch đất khụng bị phủ băng, chỉ cú khoảng 11% diện tớch canh tỏc được, 24% được dựng làm đồng cỏ chăn nuụi, 32% là rừng và đất rừng, 33% cũn lại được sử dụng với mục đớch khỏc như khu vực dõn cư (đất ở), đất chuyờn dựng (đất xõy dựng, giao thụng, thuỷ lợi...), vựng đầm lầy, đất ngập mặn và cỏc loại đất chưa sử dụng khỏc. Theo đỏnh giỏ của cỏc nhà khoa học, diện tớch đất cú khả năng khai thỏc đưa vào canh tỏc khoảng 3.200 triệu ha.

Về mặt chất lượng đất canh tỏc thỡ chỉ cú 14% đất cú năng suất cao, 28% đất cú năng suất trung bỡnh và cú tới 58% đất cú năng suất thấp. éiều này cho thấy đất cú khả năng canh tỏc nụng nghiệp trờn toàn thế giới cú hạn, diện tớch đất cú năng suất cao lại quỏ ớt. Thờm vào đú, mỗi năm trờn thế giới cú khoảng 12 triệu hecta đất trồng trọt cho năng suất cao bị chuyển thành đất phi nụng nghiệp và khoảng 100 triệu hecta đất trồng trọt bị nhiễm độc do việc sử dụng phõn bún và cỏc loại thuốc bảo vệ thực vật.

Việc sử dụng đất canh tỏc khụng đồng đều ở cỏc khu vực, quốc gia và vựng lónh thổ. Tuỳ thuộc vào điều kiện địa lý - khớ hậu, trỡnh độ canh tỏc và đặc trưng của cỏc tập đoàn cõy trồng mà việc sử dụng và hiệu quả sử dụng đất ở mỗi nơi khỏc nhau.

Như vậy, diện tớch đất canh tỏc được trờn thế giới ngày càng giảm dần trong khi dõn số càng ngày càng tăng. Vỡ vậy, để cú đủ lương thực và thực phẩm cung cấp cho nhõn loại trong tương lai thỡ việc khai thỏc số đất cú khả năng canh tỏc cũn lại để sử dụng là vấn đề rất quan trọng. Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia trong lĩnh vực trồng trọt thỡ đến năm 2075 thỡ con người mới cú thể khai phỏ hết diện tớch đất cú khả năng canh tỏc cũn lại đú.

Đối với nước ta, diện tớch đất tự nhiờn là 33 triệu hecta trong đú đất cú khả năng canh tỏc chỉ cú 6,9 triệu hecta (chiếm 21% diện tớch đất tự nhiờn) và phõn bố khụng đồng đều ở cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau. Cỏc loại đất cũn lại bao gồm đất lõm nghiệp (11,8 triệu ha), đất chuyờn dựng (1,4 triệu ha) và cỏc loại đất chưa sử dụng khỏc (13 triệu ha). Trong diện tớch đất canh tỏc nụng nghiệp, đất trồng lỳa cú diện tớch 4,144 triệu ha, đất trồng màu và cõy cụng nghiệp ngắn ngày cú diện tớch là 1,245 triệu ha và đất trồng cõy ăn quả và cõy lõu năm cú diện tớch là 1,3 triệu ha.

Một thực tế đỏng quan tõm là việc suy thoỏi tài nguyờn đất trờn thế giới. Cú nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau dẫn đến những tổn thất và suy thoỏi đất đai trong thời gian quan như:

- Sự mất rừng và khai thỏc rừng đến cạn kiệt dẫn đến hiện tượng xúi mũn đất, đỏ ong hoỏ đất, làm mất nguồn nước ngầm trong đất...

- Quỏ trỡnh chăn thả quỏ mức làm đất bị nộn chặt, giảm độ che phủ của cõy cỏ trờn bề mặt đất...

- Cỏc chất ụ nhiễm trong hoạt động sản xuất cụng nghiệp như sử dụng đất làm nơi chứa đựng chất thải, xả cỏc chất độc hại vào đất...

- Việc sử dụng quỏ mức phõn bún, hoỏ chất, thuốc trừ sõu... trong sản xuất nụng nghiệp cũng làm cho đất bị ụ nhiễm và suy thoỏi.

Một số con số dưới đõy cho thấy mức độ xúi mũn đất trờn thế giới và Việt Nam: Ở Trung Quốc, hàng năm mặt đất bị bào mũn trung bỡnh 40 tấn/ha, trong cả nước cú 34% diện tớch đất bị bào mũn khốc liệt và làm cho cỏc con sụng chứa đầy phự sa. Ở Ấn éộ, sự xúi mũn đất làm sụng bị lấp đầy bựn đó và đang là một vấn đề nghiờm trọng, ước tớnh khoảng 25% diện tớch đất bị bào mũn mạnh trờn toàn Ấn Độ. Ở Hoa Kỳ, ước tớnh cú khoảng 1/3 tầng đất mặt canh tỏc bị rửa trụi vào sụng, hồ, biển, tỉ lệ xúi mũn trung bỡnh là 18 tấn/ha. Cũn tại Việt Nam, hàng năm nước của cỏc con sụng mang phự sa đổ vào biển éụng khoảng 200 triệu tấn, ước tớnh trung bỡnh 1m3 nước chứa từ 50g - 400g phự sa, riờng đồng bằng sụng Hồng 1.000g/m3 và cú khi đạt đến 2.000g/m3.

Việc bảo vệ và khai thỏc hợp lý tài nguyờn đất trờn thế giới núi chung và Việt Nam núi riờng là nhiệm vụ quan trọng của cỏc nhà quản lý, cỏc nhà khoa học và những người canh tỏc nụng nghiệp. Khụng những giỳp cho việc sản xuất lương thực, thực phẩm đỏp ứng nhu cầu của con người hiện tại mà cũn gỡn giữ tài nguyờn đất cho cỏc thế hệ tương lai.

b. Tài nguyờn nước

Nước là nguồn tài nguyờn vụ cựng quan trọng cho tất cả cỏc sinh vật trờn Trỏi đất, là một thành phần cơ bản cấu thành nờn vật chất. Nếu khụng cú nước thỡ sự sống cũng khụng xuất hiện và khụng tồn tại một thế giới phỏt triển văn minh, hiện đại ngày nay.

Những nền văn minh lớn của nhõn loại đều xuất hiện và phỏt triển trờn lưu vực của cỏc con sụng lớn như nền văn minh Lưỡng Hà ở Tõy Á, nền văn minh Ai Cập ở hạ lưu sụng Nil, nền văn minh sụng Hằng ở Ấn éộ, nền văn minh Hoàng Hà ở Trung Quốc, nền văn minh sụng Hồng ở Việt Nam ... Từ xa xưa, con người đó biết dựng

khỏm phỏ thờm nhiều khả năng của nước để phục vụ cỏc hoạt động sản xuất và nhu cầu sinh hoạt của con người.

Nước bao phủ 71% diện tớch của Trỏi đất, bao gồm 97% là nước mặn và 3% là nước ngọt với trữ lượng ước tớnh khoảng 1,4 tỷ km3. Nước cú vai trũ giữ cho khớ hậu Trỏi đất tương đối ổn định và pha loóng cỏc yếu tố gõy ụ nhiễm mụi trường. Nước cũn là thành phần chớnh trong cơ thể sinh vật, chiếm từ 50% - 97% trọng lượng của cơ thể sống. Trong 3% lượng nước ngọt cú trờn quả đất thỡ cú khoảng hơn 3/4 lượng nước mà con người khụng sử dụng được vỡ nú nằm quỏ sõu trong lũng đất, bị đúng băng, ở dạng hơi trong khớ quyển và ở dạng tuyết trờn lục địa... chỉ cú 0, 5% nước ngọt hiện diện trong sụng, suối, ao, hồ mà con người đó và đang sử dụng.

Theo cỏc nhà khoa học, ước tớnh khoảng 105.000 km3 nước mưa mỗi năm cung cấp nước ngọt rơi xuống bề mặt Trỏi đất. Khoảng 1/3 lượng nước này theo sụng suối đổ ra biển, 2/3 cũn lại quay trở lại khớ quyển do bốc hơi bề mặt và sự thoỏt hơi nước của thực vật. Vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn được thể hiện ở hỡnh 1.20 dưới đõy.

Nhu cầu về nước càng ngày càng tăng theo quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội. Theo ước tớnh, bỡnh quõn trờn toàn thế giới cú chừng khoảng 40% lượng nước cung cấp được sử dụng cho cụng nghiệp, 50% cho nụng nghiệp và 10%cho sinh hoạt. Tuy nhiờn, nhu cầu nước sử dụng lại thay đổi tựy thuộc vào sự phỏt triển của mỗi quốc gia. Vớ dụ: Ở Hoa Kỳ, khoảng 44% nước được sử dụng cho cụng nghiệp, 47% sử dụng cho nụng nghiệp và 9% cho sinh hoạt và giải trớ. Ở Trung Quốc thỡ 7% nước được dựng cho cụng nghiệp, 87% cho cụng nghiệp, 6% sử dụng cho sinh hoạt và giải trớ…

Do nhu cầu nước cho sinh hoạt và sản xuất của con người ngày một cao, đi kốm với việc khai thỏc lượng nước quỏ mức đó làm nguồn nước cung cấp cho con người bị suy giảm. Bờn cạnh đú, vấn đề ụ nhiễm nguồn nước đó và sẽ là những nguyờn nhõn gõy nờn tỡnh trạng thiếu nước đặc biệt là nước sạch cho con người. Nhiều hiện tượng thiờn nhiờn phỏt sinh do lượng nước ngọt cung cấp khụng đỏp ứng nhu cầu phỏt triển như hạn hỏn, xõm nhập mặn từ biển, ụ nhiễm nguồn nước do khai thỏc quỏ mức như ụ nhiễm Asen trong nước ngầm…

Ở Việt Nam, do nền cụng nghiệp mới phỏt triển, số đụ thị và cỏc khu cụng nghiệp chưa nhiều nờn lượng nước dựng cho cụng nghiệp và sinh hoạt cũn quỏ ớt so với trữ lượng trong tự nhiờn. Tuy vậy, sự nhiễm bẩn nguồn nước đó bắt đầu xuất hiện do việc sử dụng thuốc trừ sõu trong nụng nghiệp, lượng nước thải ra mụi trường của cỏc nhà mỏy luyện kim, nhiệt điện, húa chất, thực phẩm, cựng với lượng nước thải do sinh hoạt... đó trở thành một vấn đề cấp bỏch cần phải được quan tõm.

Vớ dụ: Sự ụ nhiễm cục bộ cỏc lưu vực sụng Đồng Nai, sụng Sài Gũn, sụng Cầu, sụng Nhuệ trong thời gian qua gõy thiệt hại cho sản xuất nụng nghiệp và ảnh hưởng đến đời sống của người dõn.

c. Tài nguyờn khoỏng sản và năng lượng

Khoỏng sản và năng lượng là nguồn nguyờn liệu tự nhiờn cú nguồn gốc vụ cơ hoặc hữu cơ, phần lớn được nằm trong lũng đất, quỏ trỡnh hỡnh thành cú liờn quan mật thiết đến lịch sử phỏt triển của vỏ trỏi đất trong một thời gian dài. Từ khi hỡnh thành xó hội loài người, con người đó biết khai thỏc và sử dụng khoỏng sản và năng lượng, ngày nay sự hiểu biết và sử dụng khoỏng sản, năng lượng càng nhiều hơn và đa dạng hơn.

Tựy theo đặc điểm và tớnh chất của mỗi loại khoỏng sản, người ta phõn chỳng ra làm hai loại là khoỏng sản kim loại và khoỏng sản phi kim loại. Mỗi loại lại được phõn thành nhiều nhúm khỏc nhau tựy theo tớnh chất và cụng dụng của chỳng.

- Khoỏng sản kim loại: bao gồm tất cả cỏc kim loại được biết hiện nay, những kim loại thường gặp như nhụm, sắt, mangan, magie, crom... và cỏc kim loại hiếm như đồng, chỡ, kẽm, thiếc, vàng, bạc, bạch kim, uranium, thủy ngõn, molypden...

- Khoỏng sản phi kim loại: gồm cỏc loại quặng như photphat, sunphat, clorit, sodium…, cỏc nguyờn liệu dạng khoỏng như cỏt, sỏi, thạch anh, đỏ vụi…, cỏc nhiờn liệu hoỏ thạch như than đỏ, dầu moẻ, khớ đốt… Cỏc loại nước chứa khoỏng cũng được coi là khoỏng sản phi kim.

Tài nguyờn khoỏng sản khụng phải là vụ tận, cựng với sự phỏt triển của nền cụng nghiệp hiện đại thỡ sự cạn kiệt nguồn tài nguyờn khoỏng sản đang là mối đe dọa đối với nhiều quốc gia núi riờng và nhõn loại núi chung. Theo đỏnh giỏ về trữ lượng một số loại khoỏng sản cho thấy cỏc loại khoỏng sản như sắt, nhụm, titan, crom, magie, platin..., trữ lượng cũn khỏ nhiều và chưa cú nguy cơ cạn kiệt. Cỏc loại khỏc như bạc, thủy ngõn, đồng, chỡ, kẽm, thiếc, molypden... cũn lại khụng nhiều và đang bỏo động nguy cơ cạn kiệt. Cũn một số loại khoỏng sản khỏc như fluorit, grafit, barit, mica... trữ lượng cũn rất ớt, đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội hiện đại, khoỏng sản là cơ sở cho sự phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp. Ở cỏc quốc gia cú nền cụng nghiệp phỏt triển, nhu cầu về cỏc khoỏng sản kim loại chiếm tỉ lệ 80% - 90% tổng lượng kim loại sử dụng trờn thế giới. Vớ dụ: nhu cầu sử dụng sắt tăng từ 900 triệu tấn năm 1980 lờn đến 1.400 triệu tấn năm 1990 và 2.250 triệu tấn năm 2000, nhu cầu sử dụng cỏc kim loại thụng dụng khỏc như đồng, nhụm… cũng tăng rất cao. Ngoài ra nhu cầu về khoỏng sản phi kim loại cũng tăng lờn, chỉ tớnh trong thế kỷ 20, con người đó khai thỏc từ lũng đất 130 tỷ tấn than, 35 tỷ tấn dầu và hơn 1 tỷ tấn hơi đốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở nước ta, cú nhiều loại khoỏng sản với trữ lượng lớn. Cỏc loại khoỏng sản kim loại cú sắt với trữ lượng 700 triệu tấn, đồng với trữ lượng 0,6 triệu tấn, nhụm với trữ lượng 4 tỷ tấn, thiếc với trữ lượng 0,07 triệu tấn và nhiều loại khỏc như crom, vàng,

Cỏc loại khoỏng sản phi kim cũng cú trữ lượng dồi dào như apatit cú trữ lượng trờn 1 tỷ tấn, cỏc loại đỏ vụi với trữ lượng lớn cung cấp nguyờn liệu cho ngành xõy dựng, sản xuất xi măng và cỏc vật liệu khỏc…

Đi cựng với tài nguyờn khoỏng sản là tài nguyờn năng lượng,con người cần năng lượng cho sự tồn tại của bản thõn đồng thời sản sinh ra cụng để thực hiện cỏc cụng việc. Từ xa xưa, con người đó biết lợi dụng sức nước, sức giú để tạo ra năng lượng. Sự xuất hiện của lửa mở đầu cho giai đoạn khai thỏc những nguồn năng lượng cổ điển (đốt gỗ, đốt than…) trong thiờn nhiờn.

Cỏc nguồn năng lượng được tạo thành bao gồm năng lượng truyền thống khai thỏc từ cỏc khoỏng sản (năng lượng từ dầu mỏ, than đỏ, khớ đốt…), năng lượng tự nhiờn (năng lượng giú, nước, mặt trời…) và năng lượng hạt nhõn. Vấn đề an ninh năng lượng đó trở nờn nghiờm trọng đối với cỏc quốc gia trờn thế giới. Dưới đõy là một số chất tạo thành năng lượng chủ yếu phục vụ mục đớch phỏt triển kinh tế - xó hội trong thời ký phỏt triển cụng nghiệp cao độ trờn thế giới.

- Than đỏ: được sử dụng rộng rói phục vụ cụng nghiệp luyện kim, cỏc nhà mỏy nhiệt điện… Trữ lượng than đỏ trờn thế giới vào khoảng 23.000 tỷ tấn, cỏc nước cú trữ lượng than đỏ lớn như Liờn Xụ cũ (4.122 tỉ tấn), Hoa Kỳ (1.100 tỉ tấn), Trung Quốc (1.011 tỉ tấn), éức (70 tỉ tấn), Canada (61 tỉ tấn), Ba Lan (46 tỉ tấn), Nam Phi (26 tỉ tấn), Nhật Bản (20 tỉ tấn). Với nhịp độ khai thỏc như hiện nay thỡ ước tớnh 250 năm nữa, than đỏ sẽ khụng cũn để khai thỏc. Trữ lượng than đỏ của Việt Nam được xỏc định là từ 3 đến 3,5 tỉ tấn, chủ yếu tập trung ở vựng Quảng Ninh. Hiện nay sản lượng khai thỏc ngày càng nhiều đỏp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

- Dầu mỏ: là năng lượng chủ yếu sử dụng cho nhu cầu cụng nghiệp, giao thụng và đời sống dõn sinh. Trữ lượng ước tớnh trờn 80 tỷ tấn, tập trung chủ yếu ở cỏc nước khối Ả Rập và khu vực bờ biển của nước Nga. Nhu cầu về dầu mỏ ngày càng tăng và lượng dầu khai thỏc cũng tăng lờn, ước tớnh với nhịp độ khai thỏc hiện nay thỡ trử lượng dầu sẽ cạn trong vũng 30 -35 năm nữa.

- Khớ đốt thiờn nhiờn: Cũng là một nguồn cung cấp năng lượng quan trọng cho cỏc hoạt động trờn trỏi đất, trữ lượng khớ đốt tớnh ở độ sau 5.000 m là 86.000 tỷ m3. Nhu cầu và mức độ khai thỏc khớ đốt cũng khỏc nhau tựy theo nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của mỗi quốc gia.

Trữ lượng của cỏc nguồn sinh năng lượng như trờn là hữu hạn, với tốc độ khai thỏc như hiện nay thỡ chỉ trong một thời gian ngắn cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn này sẽ bị cạn kiệt dẫn tới sự thiếu hụt nguyờn, nhiờn liệu cho quỏ trỡnh sản xuất. Hiện tại, cỏc nước phỏt triển về khoa học - cụng nghệ đó và đang cố gắng nghiờn cứu sử dụng cỏc loại năng lượng thiờn nhiờn như giú, nước, mặt trời… hay nghiờn cứu năng lượng hạt nhõn nhằm thay thế cho cỏc loại hỡnh năng lượng truyền thống nhằm bảo vệ

nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn trờn thế giới và đảm bảo nhu cầu năng lượng cho quỏ trỡnh phỏt triển.

d. Tài nguyờn rừng

Rừng là một hệ thống phức tạp bao gồm cỏc yếu tố vật lý, húa học và sinh học tỏc động qua lại với nhau, là một tổng thể của khớ hậu, đất đai, động vật, thực vật và vi sinh vật với sự tham gia của cỏc chu trỡnh Cacbon, Nitơ, Oxy và nhiều loại khoỏng chất khỏc. Ngoài ra rừng cũn cú vai trũ quan trọng trong việc điều hũa khớ hậu, giữ nước chống xúi mũn đất, chống lũ lụt, chống sa mạc húa, chắn giú và bảo vệ mựa màng...

Rừng phõn bố khụng đồng đều trờn cỏc Chõu lục cả về diện tớch cũng như thể loại. Rừng trờn thế giới chiếm 29% diện tớch của cỏc đại lục tương ứng với 3.837 triệu

Một phần của tài liệu bài giảng kỹ thuật môi trường cho sinh viên ngành cơ khí (Trang 25)