Cỏc nguồn nuớc bị ụ nhiễm

Một phần của tài liệu bài giảng kỹ thuật môi trường cho sinh viên ngành cơ khí (Trang 47)

6 ễ nhiễm lờn tài nguyờn

2.2.4.Cỏc nguồn nuớc bị ụ nhiễm

a. ễ nhiễm cỏc thuỷ vực nước ngọt

Cỏc thuỷ vực nước mặt bao gồm nước mưa, ao hồ, đồng ruộng và nước cỏc sụng suối, kờnh mương. Trong đú, cỏc sụng và kờnh tải nước thải, cỏc hồ đụ thị và đất trồng lỳa nước là cỏc đối tượng thường cú mức độ ụ nhiễm trầm trọng.

Một trong những tỏc động chủ yếu của nước thải lờn hệ sinh thỏi thuỷ vực nước ngọt là làm thay đổi nồng độ ụxy trong nước. Khi xả vào sụng hồ, cỏc loại nước thải cú chứa cỏc chất hữu cơ dễ bị vi sinh vật ụxy hoỏ, quỏ trỡnh này tiờu thụ một lượng ụxy rất lớn, làm cho hàm lượng ụxy hoà tan trong sụng hồ giảm mạnh.

Do sự thiếu hụt ụxy trong nguồn nước, nhiều loài thuỷ sinh như cỏ, tụm, động vật nguyờn sinh,... khụng sống được. Trong nước và trong lớp cặn lắng ở đỏy sẽ diễn ra quỏ trỡnh phõn huỷ yếm khớ chất hữu cơ, giải phúng nhiều khớ độc hại như H2S, CH4... gõy ụ nhiễm cho nguồnnước và mụi trường khụng khớ.

Cỏc thuỷ vực gần cỏc khu cụng nghiệp, cỏc thành phố lớn và cỏc khu vực khai thỏc khoỏng sản thường bị ụ nhiễm kim loại nặng và cỏc hoỏ chất độc hại. Nguyờn nhõn chủ yếu do xả nước thải cụng nghiệp, sinh hoạt, dịch vụ… khụng được xử lý hoặc xử lý chưa đạt yờu cầu vào mụi trường. Cỏc chất độc hại này tỏc động xấu đến cỏc sinh vật và mụi trường, tớch luỹ theo chuỗi thức ăn xõm nhập vào cơ thể con người gõy cỏc bệnh như ung thư...

ễ nhiễm vi sinh vật nguồn nước mặt thường gặp trong cỏc thuỷ vực tiếp nhận nước thải sinh hoạt, nước thải ngành cụng nghiệp chế biến thực phẩm, đặc biệt là nước thải bệnh viện. Cỏc loại vi sinh vật lan truyền trong mụi trường nước, gõy ra cỏc loại dịch bệnh cho dõn cư sử dụng nguồn nước trong sinh hoạt.

Cỏc loại thuốc bảo vệ thực vật và phõn bún hoỏ học sử dụng trong nụng nghiệp cũng là nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm cỏc thuỷ vực nước ngọt. Chỳng lan truyền trong đất, nước và cỏc sản phẩm nụng nghiệp dưới dạng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, nitrat

(NO3-)... gõy suy thoỏi chất lượng mụi trường đất canh tỏc nụng nghiệp, giảm tớnh đa dạng sinh học của khu vực nụng thụn...

Để hạn chế cỏc tỏc động tiờu cực của ụ nhiễm cần phải tăng cường biện phỏp xử lý nước thải cụng nghiệp và sinh hoạt, quản lý tốt thực phẩm nuụi trồng trong mụi trường cú nguy cơ bị ụ nhiễm như nuụi cỏ, trồng rau bằng nguồn nước thải đồng thời cải thiện tỡnh trạng mụi trường sống của dõn cư, tổ chức tốt hoạt động y tế và dịch vụ cụng cộng...

Dưới đõy là một số hiện tượng ụ nhiễm cỏc thuỷ vực nước ngọt do tỏc động của con người và tự nhiờn:

- ễ nhiễm dũng sụng và khả năng tự làm sạch:

Khi một lượng chất thải đổ vào dũng sụng tại một điểm thải cú hàm lượng lớn hơn khả năng tự hoà tan của dũng sụng thỡ xảy ra hiện tượng ụ nhiễm nước sụng. Cỏc chất thải hữu cơ trong dũng sụng bị ụ nhiễm sẽ bị vi sinh vật phõn huỷ và xảy ra quỏ trỡnh tự làm sạch.

Dũng sụng bị nhiễm bẩn do cỏc chất thải hữu cơ được chia làm bốn vựng theo dũng chảy (hỡnh 2.2).

Hỡnh 2.2. ễ nhiễm dũng sụng và khả năng tự làm sạch

+ Vựng phõn ró: Là vựng ngay sau điểm thải. Ở đõy, nồng độ ụxy hoà tan giảm

rất nhanh do cỏc vi khuẩn đó sử dụng để phõn huỷ cỏc hợp chất hữu cơ trong nước.

Chiều dài dũng sụng Nồngđộ BOD, DO Vựng phõn ró Vựng nước sạch Vựng tỏi sinh Vựng phõn huỷ Điểm, nguồn thải Dũng sụng BOD DO

+ Vựng phõn huỷ: Tại vựng này, cỏc chất hữu cơ bị phõn huỷ mạnh mẽ, nồng độ ụxy hoà tan giảm tới mức thấp nhất. Trong vựng này thường xảy ra quỏ trỡnh phõn huỷ kỵ khớ bựn ở đỏy sụng, làm cho mụi trường sống của cỏc sinh vật trong nước như cỏ, tụm, thuỷ sinh động vật... bị ảnh hưởng nhưng lại là điều kiện tốt cho nấm và vi khuẩn phỏt triển nhờ quỏ trỡnh phõn huỷ cỏc chất hữu cơ làm giảm BOD và tăng hàm lượng amoniac.

+ Vựng tỏi sinh: Ở vựng này tốc độ hấp thụ ụxy lớn hơn tốc độ sử dụng ụxy nờn

nồng độ ụxy hoà tan tăng dần. Ở đõy amoniac được cỏc sinh vật nitrat hoỏ, cỏc loài động vật nước tỏi xuất hiện và tảo phỏt triển mạnh do hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng vụ cơ từ quỏ trỡnh phõn huỷ cỏc chất hữu cơ tăng lờn.

+ Vựng nước sạch: Ở vựng này, nồng độ ụxy hoà tan phục hồi trở lại bằng mức ban đầu, cỏc chất thải hữu cơ hầu như đó được phõn huỷ hết. Mụi trường nước trở lại trạng thỏi ban đầu đảm bảo cho sự sống bỡnh thường của cỏc loài động vật và thực vật trong khu vực dũng sụng.

- ễ nhiễm hồ ao và hiện tượng phự dưỡng:

Ảnh hưởng của ụ nhiễm nước hồ khỏc với ảnh hưởng của ụ nhiễm nước sụng. Khi hồ chưa bị ụ nhiễm, cỏc nguồn dinh dưỡng chứa C, P, N tổng hợp nờn cỏc hợp chất hữu cơ cú năng lượng cao cựng với năng lượng tổng hợp từ thực vật, tảo thụng qua quỏ trỡnh quang hợp đảm bảo duy trỡ và cõn bằng hệ sinh thỏi hồ.

Khi cỏc nguồn thải chứa nhiều C, P, N được cấp vào hồ với lượng lớn và dư thừa so với nhu cầu trong lưới thức ăn của hệ sinh thỏi hồ sẽ dẫn đến sự phỏt triển bựng nổ khụng kiểm soỏt được của chỳng và người ta gọi là “sự nở hoa củanước” do tảo.

Hiện tượng ụ nhiễm do dư thừa cỏc chất dinh dưỡng gõy ra trong hồ được gọi là hiện tượng phự dưỡng.

Hiện tượng này cú thể được mụ tả như sau: Một hồ trẻ thường đặc trưng bởi hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng trong nước và năng suất thực vật thấp. Do cỏc dũng chảy khỏc nhau về hồ mang theo cỏc chất dinh dưỡng dần dần lớn lờn. Trong điều kiện bỡnh thường, lượng dinh dưỡng cung cấp cho chuỗi thức ăn cõn bằng với sự phỏt triển của động, thực vật trong hệ sinh thỏi hồ.

Khi lượng chất dinh dưỡng được đưa vào hồ quỏ nhiều đó dẫn tới sự phỏt triển cỏc sinh vật dưới nước và hồ trở nờn giàu dinh dưỡng. Do cỏc chất rắn và bựn lắng xuống đỏy hồ và sự phỏt triển mạnh của hệ thực vật ven hồ theo thời gian làm cho hồ ngày càng nụng hơn và mặt nước bị thu hẹp dần. Cứ như vậy, theo thời gian hồ sẽ dần dần bị lấp thành đầm lầy và trở thành bói đất khụ, hệ sinh thỏi vựng đất mới sẽ thay thế hệ sinh thỏi hồ và hồ bị lấp hoàn toàn. Quỏ trỡnh này được mụ tả ở hỡnh 2.3.

Hỡnh 2.3. Hiện tượng phự dưỡng do ụ nhiễm hồ

b. ễ nhiễm nước ngầm

Nước ngầm là nguồn cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu cho dõn cư trờn thế giới. Do vậy ụ nhiễm nước ngầm cú ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng mụi trường sống của con người. Cỏc tỏc nhõn gõy ụ nhiễm và suy thoỏi nước ngầm gồm:

- Cỏc tỏc nhõn tự nhiờn như nhiễm mặn, nhiễm phốn, hàm lượng sắt, mangan và một số kim loại cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cỏc tỏc nhõn nhõn tạo như nồng độ kim loại nặng cao, hàm lượng NO3-, NO2-, NH4+, PO43-,... vượt tiờu chuẩn cho phộp, ụ nhiễm bởi vi sinh vật.

Suy thoỏi trữ lượng nước ngầm biểu hiện bởi giảm cụng suất khai thỏc, hạ thấp mực nước ngầm, lỳn đất. Để hạn chế tỏc động ụ nhiễm và suy thoỏi nước ngầm cần phải tiến hành đồng bộ cỏc cụng tỏc điều tra, thăm dũ trữ lượng và chất lượng nguồn nước ngầm, xử lý nước thải và chống ụ nhiễm cỏc nguồn nước mặt, quan trắc thường xuyờn trữ lượng và chất lượng nước ngầm.

c. ễ nhiễm biễn và đại dương

Biển và đại dương là nơi tiếp nhận phần lớn cỏc chất thải từ lục địa theo cỏc dũng chảy sụng suối, cỏc chất thải từ cỏc hoạt động của con người trờn biển như khai thỏc khoỏng sản, giao thụng vận tải biển.

Trong nhiều năm, biển và đại dương cũn là nơi đổ cỏc chất thải phúng xạ của nhiều nước trờn trế giới. Cỏc biểu hiện của sự ụ nhiễm biển và đại dương khỏ đa dạng,

Chất thải Chất thải Chất thải Chất thải Hồ trẻ ớt dinh dưỡng Hồ giàu dinh dưỡng Hồ cạn hoặc đầm lầy Hồ bị lấp

- Gia tăng nồng độ cỏc chất ụ nhiễm trong nước biển như: dầu, kim loại nặng, cỏc hoỏ chất độc hại.

- Gia tăng nồng độ cỏc chất ụ nhiễm tớch tụ trong trầm tớch biển ven bờ. - Suy thoỏi cỏc hệ sinh thỏi biển như san hụ, hệ sinh thỏi rừng ngập mặn... - Suy giảm trữ lượng cỏc loài sinh vật biển và giảm tớnh đa dạng sinh học biển. - Xuất hiện cỏc hiện tượng như thuỷ triều đỏ, tớch tụ cỏc chất ụ nhiễm trong thực phẩm lấy từ biển.

ễ nhiễm khụng khớ cũng cú tỏc động mạnh mẽ tới ụ nhiễm biển. Nồng độ CO2

cao trong khụng khớ sẽ làm cho lượng CO2 hoà tan trong nước biển tăng. Nhiều cỏc chất độc hại và bụi kim loại nặng được khụng khớ mang ra biển.

Sự gia tăng nhiệt độ của khớ quyển Trỏi Đất do hiệu ứng nhà kớnh sẽ kộo theo sự dõng cao mực nước biển và thay đổi mụi trường sinh thỏi biển.

Bờn cạnh cỏc nguồn ụ nhiễm nhõn tạo trờn, biển cú thể bị ụ nhiễm bởi cỏc quỏ trỡnh tự nhiờn như nỳi lửa phun, tai biến bóo lụt, sự cố rũ rỉ dầu tự nhiờn,...

Một phần của tài liệu bài giảng kỹ thuật môi trường cho sinh viên ngành cơ khí (Trang 47)