Cỏc nguyờn tắc xõy dựng xó hội phỏt triển bền vững

Một phần của tài liệu bài giảng kỹ thuật môi trường cho sinh viên ngành cơ khí (Trang 108)

- Cụng bằng giữa cỏc thế hệ

3.4.3. Cỏc nguyờn tắc xõy dựng xó hội phỏt triển bền vững

Năm 1972, Hội nghị Thế giới về Mụi trường toàn cầu tại Stockholm (Thụy Điển) đó khẳng định tầm quan trọng và tớnh cần thiết của việc bảo vệ mụi trường khụng chỉ ở cỏc nước phỏt triển mà cả ở cỏc nước đang phỏt triển.

Năm 1982, Chiến lược bảo vệ mụi trường toàn cầu đó được cụng bố. Sau đú, chiến lược này đó được thử nghiệm bằng cỏch soạn thảo những chiến lược quốc gia và dưới quốc gia ở trờn 50 nước.

Năm 1987, trong bỏo cỏo “Tương lai chung của chỳng ta”, Ủy ban Quốc tế về mụi trường và phỏt triển đó nờu ra những quan niệm về sự phụ thuộc lẫn nhau trờn toàn cầu, mối quan hệ giữa kinh tế và mụi trường. Nghị định thư Montreal (Canada) về cỏc chất cú thể gõy suy thoỏi lớp ozone là cỏc hợp chất CFC và Brom.

Cũng trong năm 1987, Chớnh phủ cỏc nước đó chấp nhận “Triển vọng mụi trường đến năm 2000 và sau đú”. Văn bản này đó xỏc định một khuụn mẫu rộng rói để hướng dẫn hành động quốc gia và hợp tỏc quốc tế về sự phỏt triển bền vững.

Thỏng 6/1992, Hội nghị thượng đỉnh tổ chức ở Rio de Janeiro (Braxin) để thống nhất văn bản về cỏc vấn đề kinh tế và mụi trường những năm cuối thế kỷ XX và hướng tới sự phỏt triển bền vững (cho thế kỷ XXI). Hội nghị đó ban hành hai hiệp ước quan trọng là Hiệp ước về đa dạng sinh học và Hiệp ước về thay đổi khớ hậu. Văn bản về thay đổi khớ hậu được chớnh thức thực hiện vào 21/3/1994. Mục tiờu của Hiệp ước là “ổn định nồng độ cỏc khớ nhà kớnh trong khớ quyển ở mức độ khụng gõy hại tới hệ sinh thỏi tự nhiờn và con người”.

Nghị định thư Kyoto (Nhật Bản) về thay đổi khớ hậu (1997) đưa ra kế hoạch giảm sự khuếch tỏn khớ nhà kớnh, trong đú giảm khuếch tỏn khớ CO2 ở cỏc nước phỏt triển ớt nhất bằng 55% của năm 1990. Điểm chớnh của Nghị định thư Kyoto là: Giảm sự khuếch tỏn khớ nhà kớnh cú thể thay đổi tựy theo nước (dưới 8% đối với Chõu Âu, 7% với Mỹ và 6% với Nhật); Xỏc định cỏc khớ nhà kớnh chủ yếu là CO2, CH4, N2O, CFC’s; Kỹ thuật sản xuất sạch ở cỏc nước phỏt triển sẽ gúp phần giảm hiệu ứng nhà kớnh.

Hội nghị Trỏi Đất về phỏt triển bền vững lần 2 được tổ chức tại Johannesburg (Nam Phi) tập trung thảo luận cỏc vấn đề then chốt như: Tài chớnh cho phỏt triển; Tiếp cận thị trường cụng bằng; Bảo vệ mụi trường; Tiếp cận vệ sinh và nước sạch; Phục hồi nguồn năng lượng.

Trờn cơ sở đú, cỏc nguyờn tắc về phỏt triển bền vững được thiết lập với cỏc nội dung chớnh như sau:

hiện tại cũng như trong tương lai. Đú là một nguyờn tắc đạo đức với lối sống. Điều đú cú nghĩa là, sự phỏt triển của nước này khụng làm thiệt hại đến những nước khỏc, cũng như khụng gõy tổn thất đến thế hệ mai sau. Chỳng ta phải chia sẻ cụng bằng những phỳc lợi và chi phớ trong việc sử dụng tài nguyờn và bảo vệ mụi trường giữa cỏc cộng đồng, giữa những con người và giữa thế hệ chỳng ta với thế hệ mai sau.

Tất cả dạng sống trờn trỏi đất tạo thành một hệ thống lớn lệ thuộc lẫn nhau, tỏc động tương hỗ lẫn nhau. Vỡ vậy, việc làm rối loạn một yếu tố nào đú trong tự nhiờn sẽ ảnh hưởng đến cả hệ thống từ tự nhiờn cho đến xó hội loài người. Thế hệ tương lai phải chịu ảnh hưởng của những hành động ngày nay của chỳng ta, cũng như thế giới thiờn nhiờn luụn bị con người tỏc động. Trong cỏc mối quan hệ như vậy, chỳng ta phải sử dụng thiờn nhiờn mụi trường một cỏch khụn khộo, thận trọng để đảm bảo sự sống cũn của cỏc loài khỏc hoặc khụng làm mất nơi sinh sống của chỳng.

Hành động ưu tiờn:

- Phỏt triển nền đạo đức thế giới vỡ sự sống bền vững qua cỏc tổ chức tụn giỏo tối cao, cỏc nhà chớnh trị, giới văn nghệ sĩ từng quan tõm đến đạo đức nhõn loại.

- Đẩy mạnh hoạt động cấp quốc gia để xõy dựng nền đạo đức thế giới. Đưa vào hệ thống phỏp chế nhà nước, vào hiến phỏp cỏc nguyờn tắc đạo đức thế giới.

- Thực hiện nền đạo đức thế giới thụng qua hành động của mọi thành viờn và tổ chức xó hội: gia đỡnh, trường học, đoàn nghệ thuật, cỏc nhà nghiờn cứu chớnh trị, luật, kỹ sư, kinh tế, bỏc sĩ...

- Thành lập một tổ chức quốc tế giỏm sỏt việc thực hiện đạo đức thế giới vỡ sự sống bền vững, ngăn chặn và đấu tranh chống những vụ vi phạm nghiờm trọng.

* Nguyờn tắc 2: Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người

Mục đớch cơ bản của sự phỏt triển là cải thiện chất lượng cuộc sống của con người. Con người phải nhận biết khả năng của mỡnh, xỏc lập một niềm tin vào cuộc sống. Việc phỏt triển kinh tế là một yếu tố quan trọng trong sự phỏt triển bền vững. Mỗi một dõn tộc cú những mục tiờu khỏc nhau trong sự nghiệp phỏt triển, nhưng lại cú một số điểm thống nhất. Đú là mục tiờu xõy dựng một cuộc sống lành mạnh, cú một nền giỏo dục tốt, cú đủ tài nguyờn đảm bảo cho cuộc sống khụng những cho riờng mỡnh mà cũn cho cả thế hệ mai sau, cú quyền tự do bỡnh đẳng, được bảo đảm an toàn và khụng cú bạo lực, mỗi thành viờn trong xó hội đều mong cú cuộc sống ngày càng tốt hơn.

Hành động ưu tiờn:

- Ở những nước cú thu nhập thấp cần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế để gia tăng sự phỏt triển toàn xó hội, trong đú cú bảo vệ mụi trường. Cần cú những chớnh sỏch thớch hợp tựy tỡnh hỡnh cụ thể về thiờn nhiờn, văn húa, chớnh trị.

- Ở cỏc nước cú thu nhập cao, cần điều chỉnh lại cỏc chớnh sỏch và chiến lược phỏt triển quốc gia nhằm đảm bảo tớnh bền vững như: chuyển dựng cỏc năng lượng tỏi tạo hoặc vụ tận, trỏnh lóng phớ khi sản xuất hàng tiờu dựng, phỏt triển quy trỡnh cụng nghệ kớn, tăng dựng thư từ, điện thoại, fax và những phương tiện giao dịch khỏc thay cho đi lại; giỳp đỡ những nước thu nhập thấp đạt được sự phỏt triển cần thiết.

- Cung cấp những dịch vụ để kộo dài tuổi thọ và sức khỏe con người: Liờn Hiệp Quốc và cỏc tổ chức quốc tế khỏc đó đề ra cỏc mục tiờu cho năm 2000 là: hoàn toàn miễn dịch cho tất cả trẻ em, giảm một nửa số trẻ sơ sinh bị tử vong (tức là khoảng 70/1000 chỏu sinh ra), loại trừ hẳn nạn suy dinh dưỡng trầm trọng, giảm 50% tỡnh trạng suy dinh dưỡng bỡnh thường, cú nước sạch cho khắp nơi.

- Giỏo dục bậc tiểu học cho toàn thể trẻ em trờn thế giới và hạn chế số người mự chữ. - Phỏt triển những chỉ số cụ thể hơn nữa về chất lượng cuộc sống và giỏm sỏt phạm vi và những chỉ số đú đạt được.

- Chuẩn bị đề phũng thiờn tai và những thảm họa do con người gõy ra. Ngăn chặn định cư ở cỏc vựng cú sự nguy hiểm, quan tõm đến cỏc vựng ven biển, trỏnh cỏc nguy cơ do phỏt triển khụng hợp lý như: phỏ rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn, bói san hụ… Giảm chi phớ quõn sự, giải quyết hũa bỡnh những tranh chấp biờn giới, bảo vệ quyền của cỏc dõn tộc thiểu số trong một quốc gia.

* Nguyờn tắc 3 :Bảo vệ sức sống và tớnh đa dạng của trỏi đất

Sự phỏt triển trờn cơ sở bảo vệ đũi hỏi phải cú những hành động thớch hợp, thận trọng để bảo tồn chức năng và tớnh đa dạng của cỏc hệ sinh thỏi. Đa dạng sinh học tớch luỹ trong hệ thống thiờn nhiờn của trỏi đất mà loài người chỳng ta đều phải lệ thuộc vào đú. Vỡ vậy chỳng ta phải cú trỏch nhiệm bảo vệ hệ thống nuụi dưỡng sự sống. Hệ thống này là những quỏ trỡnh sinh thỏi đảm bảo sự nuụi dưỡng và phỏt triển sự sống. Chớnh hệ thống này cú vai trũ cực kỳ quan trọng trong việc điều khiển khớ hậu, cõn bằng nước và làm cho khụng khớ trong lành, điều hoà dũng chảy, chu chuyển cỏc yếu tố cơ bản, cấu tạo và tỏi tạo đất màu và phục hồi cỏc hệ sinh thỏi .

Bảo vệ tớnh đa dạng sinh học cú nghĩa là khụng chỉ bảo vệ tất cả cỏc loài động, thực vật trờn hành tinh mà bao gồm về cả gen di truyền cú trong mỗi loài.

Bảo vệ đa dạng sinh học là bảo vệ cuộc sống cho cỏc thế hệ chỳng ta và mai sau, vỡ đa dạng sinh học giữ vai trũ quan trọng trong phỏt triển nụng nghiệp, thuỷ sản, cụng nghiệp và du lịch cũng như bảo vệ mụi trường, đồng thời bảo vệ đa dạng sinh học là gúp phần vào việc nõng cao trớ thức, thỳc đẩy tiến tới một xó hội văn minh.

- Giảm bớt việc làm lan tỏa cỏc khớ SOx, NOx, CO2, CO và CxHy: Chớnh phủ cỏc nước Chõu Âu và Bắc Mỹ phải cam kết thực hiện cỏc hiệp ước về chống ụ nhiễm khụng khớ lan qua biờn giới (giảm 90% khớ SO2 so với năm 1980), tất cả cỏc nước phải bỏo cỏo hàng năm về việc làm giảm cỏc khớ thải, cỏc nước đang bị ụ nhiễm khụng khớ đe dọa phải tuõn thủ những quy ước khu vực để ngăn chặn ụ nhiễm lan qua biờn giới, hạn chế đến mức cao nhất ụ nhiễm khụng khớ do ụ tụ.

- Giảm bớt khớ nhà kớnh (CO2 và CFC): Khuyến khớch biện phỏp kinh tế và quản lý nhằm tăng sử dụng năng lượng sạch, gia tăng trồng cõy xanh ở mọi nơi cú thể, thực hiện nghiờm tỳc Nghị định thư Montreal (1990) về cỏc chất làm suy giảm tầng ozone, khuyến khớch sử dụng phõn bún cải tiến trong nụng nghiệp (nhằm giảm thải NO2).

- Chuẩn bị đối phú với sự biến đổi khớ hậu: xem lại kế hoạch phỏt triển và bảo vệ cho phự hợp với tỡnh hỡnh thay đổi khớ hậu và nõng cao mực nước biển, điều chỉnh cỏc tiờu chuẩn về đầu tư lõu dài trong phõn vựng, quy hoạch sử dụng đất, chuẩn bị giống cõy trồng và phương thức canh tỏc thớch hợp, ỏp dụng biện phỏp nghiờm ngặt bảo vệ vựng bờ biển thấp (đảo san hụ, rừng ngập mặn, đụn cỏt).

- Áp dụng một phương ỏn tổng hợp về quản lý đất và nước, coi cả lưu vực sụng là một đơn vị quản lý thống nhất.

- Duy trỡ càng nhiều càng tốt cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn và hệ sinh thỏi đó bị biến cải . Hệ tự nhiờn là những hệ sinh thỏi mà từ sau cỏch mạng cụng nghiệp (1750) tỏc động của con người chưa nhiều hơn tỏc động cỏc loài khỏc, chưa làm thay đổi cấu trỳc của hệ sinh thỏi (khụng tớnh đến những biến đổi khớ hậu). Hệ biến cải là những hệ sinh thỏi chịu tỏc động của con người nhiều hơn, nhưng khụng dựng để trồng trọt, vớ dụ: như cỏc khu rừng thứ sinh, đồng cỏ chăn thả sỳc vật. Cỏc chớnh phủ cần bảo vệ những hệ sinh thỏi tự nhiờn cũn sút lại trừ khi cú lý do hết sức cần thiết để thay đổi chỳng. Cõn nhắc lại mọi lợi hại trước khi biến đổi vựng đất tự nhiờn thành ruộng đồng và đụ thị, sửa chữa hoặc khụi phục cỏc hệ sinh thỏi suy thoỏi.

- Giảm nhẹ sức ộp lờn cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn hoặc đó biến cải cỏch bảo vệ những vựng đất nụng nghiệp tốt nhất và quản lý chỳng một cỏch đỳng đắn trờn cơ sở sinh thỏi học, cải tạo đất đai để trồng lương thực, hoa màu mà vẫn giữ được nước và đất màu, trỏnh bị chua mặn, bảo vệ nơi sinh sống của cỏc loài thụ phấn hoa và ăn sõu bọ.

- Chặn đứng ngay nạn phỏ rừng, bảo vệ những khu rừng già rộng lớn và duy trỡ lõu dài những khu rừng biến cải.

- Hoàn thành và duy trỡ một hệ thống toàn diện cỏc khu vực bảo tồn nhằm bảo vệ tớnh đa dạng sinh học.

- Kết hợp giữa biện phỏp bảo vệ cỏc chủng loại tại cỏc nơi sinh sống tự nhiờn, tại cỏc khu nuụi, vườn động - thực vật quốc gia và cỏc nguồn gen.

- Sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn một cỏch bền vững: Đỏnh giỏ nguồn dự trữ và khả năng sinh sản của cỏc quần thể và hệ sinh thỏi, giữ việc khai thỏc trong khả năng sinh sản đú, bảo vệ nơi sinh sống và cỏc quỏ trỡnh sinh thỏi của cỏc loài.

- Giỳp đỡ cỏc địa phương quản lý nguồn tài nguyờn tỏi tạo và tăng cường mọi biện phỏp khuyến khớch họ bảo vệ tớnh đa dạng sinh học.

* Nguyờn tắc 4: Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm cỏc nguồn tài

nguyờn khụng tỏi tạo

Tài nguyờn khụng tỏi tạo như quặng, dầu, khớ đốt, than đỏ, trong quỏ trỡnh sử dụng sẽ bị biến đổi, khụng thể bền vững được. Theo dự bỏo, một số khoỏng sản chủ yếu trờn trỏi đất, với tốc độ khai thỏc và sử dụng hiện nay sẽ bị cạn kiệt trong tương lai gần, vớ dụ khớ đốt khoảng 30 năm, dầu mỏ khoảng 50 năm, than đỏ khoảng 150-200 năm...

Trong khi loài người chưa tỡm được cỏc loại thay thế, cần phải sử dụng tài nguyờn khụng tỏi tạo một cỏch hợp lý và tiết kiệm bằng cỏc cỏch như: quay vũng tỏi chế chất thải, sử dụng tối đa cỏc thành phần cú ớch chứa trong từng loại tài nguyờn, dựng tài nguyờn tỏi tạo khỏc nếu cú thể được để thay thế chỳng... Cỏc biện phỏp trờn là cần thiết để trỏi đất cú thể đỏp ứng cho loài người nguồn tài nguyờn khụng tỏi tạo cần thiết cho tương lai.

* Nguyờn tắc 5: Giữ vững trong khả năng chịu đựng được của trỏi đất

Như chỳng ta đó biết, mức độ chịu đựng của trỏi đất núi chung hay của một hệ sinh thỏi nào đú, dự là tự nhiờn hay nhõn tạo, đều cú giới hạn. Con người cú thể mở rộng giới hạn đú bằng kỹ thuật truyền thụng hay ỏp dụng cụng nghệ mới nhằm đỏp ứng nhu cầu của mỡnh. Nhưng nếu khụng dựa trờn quy luật phỏt triển nội tại của tự nhiờn thỡ thường phải trả giỏ rất đắt bằng sự suy thoỏi, nghốo kiệt đa dạng sinh học hoặc suy giảm chức năng cung cấp. Cỏc nguồn tài nguyờn khụng phải là vụ tận mà bị giới hạn trong khả năng tự phục hồi được của một hệ sinh thỏi, hoặc khả năng hấp thụ cỏc chất thải một cỏch an toàn.

Sự bền vững sẽ khụng thể cú được nếu mức độ dõn số thế giới ngày càng tăng. Do dõn số tăng, nhu cầu sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn ngày càng lớn vượt khả năng chịu đựng của trỏi đất. Muốn tỡm giải phỏp đỳng đắn để quản lý, sử dụng bền vững cỏc tài nguyờn, chỳng ta phải tạo ra một dải an toàn giữa cỏc toàn bộ cỏc tỏc động của con người với ranh giới mà ta ước lượng mụi trường trỏi đất cú thể chịu đựng được. Muốn vậy nguyờn tắc thứ 5 đề xuất :

- Những người sống trong cỏc nước thu nhập thấp thường bị cỏc bệnh suy dinh dưỡng, đúi nghốo, khụng cú điều kiện học tập. Vỡ vậy họ phải cố gắng phỏt triển kinh tế để nõng cao điều kiện sống.

- Những người sống ở cỏc nước cú thu nhập cao, thớch sống xa hoa, tiờu thụ nhiều tài nguyờn cần phải giảm bớt chi tiờu và nờn tiết kiệm.

- Cỏc quốc gia giàu cú phải cú trỏch nhiệm giỳp đỡ cỏc nước nghốo.

Muốn đứng vững trong khả năng chịu tải của trỏi đất và đảm bảo điều kiện để cải thiện chất lượng cuộc sống của con người, cỏc dõn tộc trờn thế giới khụng phõn biệt màu da, dõn tộc, thu nhập cần cú những hành động ưu tiờn như:

- Nõng cao nhận thức về ổn định dõn số và mức tiờu thụ tài nguyờn.

- Đưa vấn đề tiờu thụ tài nguyờn và vấn đề dõn số vào cỏc chớnh sỏch và kế hoạch phỏt triển của quốc gia.

- Xõy dựng thử nghiệm và ỏp dụng những biện phỏp và kỹ thuật cú hiệu qủa đối

Một phần của tài liệu bài giảng kỹ thuật môi trường cho sinh viên ngành cơ khí (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)