IV Cỏc chất chứa dầu mỡ Đốt cựng chất thải sinh hoạt
2.5.2. nhiễm phúng xạ và biện phỏp giả mụ nhiễm phúng xạ
a. Khỏi niệm về phúng xạ. Nguồn gõy ụ nhiễm phúng xạ
Việc phỏt minh ra hiện tượng phúng xạ đó cú ảnh hưởng lớn đến đời sống con người và sản xuất. Cỏc chất phúng xạ đó cấp một năng lượng lớn, cỏc nhà mỏy nguyờn tử trờn thế giới cú cụng suất rất lớn.
Cỏc đồng vị phúng xạ được dựng nhiều trong sản xuất và giỳp cho cỏc ngành khoa học một phương phỏp nghiờn cứu hữu hiệu. Trong ngành y, cỏc chất đồng vị phúng xạ, cỏc tia Rơnghen, tia γ đó được ứng dụng để chuẩn đoỏn và điều trị nhiều bệnh hiểm nghốo. Trong cụng nghiệp, nụng nghiệp, ngư nghiệp,… đều ứng dụng phúng xạ để kiểm nghiệm, sản xuất rất cú hiệu quả. Bờn cạnh những lợi ớch nờu trờn, phúng xạ cũn cú thể gõy cho con người nhiều hiểm họa.
Vỡ vậy, phải hạn chế ụ nhiễm cỏc chất phúng xạ tới mụi trường sống trong việc khai thỏc cỏc quặng phúng xạ, sử dụng năng lượng nguyờn tử vào sản xuất và nghiờn cứu khoa học, hạn chế liều chiếu xạ cho nhõn loại. Những cuộc thử vũ khớ hạt nhõn đó làm cho mụi trường bị ụ nhiễm cỏc chất phúng xạ. Con người phải chịu thờm lượng chiếu xạ ngoài phúng xạ tự nhiờn. Trong ngành y chuẩn đoỏn và điều trị bằng phúng xạ cũng làm tăng ụ nhiễm phúng xạ…
Hiện tượng phúng xạ là hiện tượng tự nguyện chuyển hoỏ của cỏc hạt nhõn nguyờn tử của nguyờn tố này sang hạt nhõn nguyờn tố khỏc kốm theo cỏc dạng bức xạ khỏc nhau.
Bức xạ chia ra 2 loại: bức xạ hạt như α, β, proton, nơtron và bức xạ điện từ như γ, Rơnghen,…
Hai loại bức xạ này cú khả năng ion hoỏ vật chất nờn cũn gọi bức xạ ion hoỏ. Hiện nay cú hơn 50 nguyờn tố phúng xạ tự nhiờn và trờn 1.000 đồng vị phúng xạ nhõn tạo. Bảng 2.4 nờu một số chất phúng xạ thường gặp.
Bảng 2.4. Một số chất phúng xạ và chu kỳ bỏn phõn huỷ của chỳng
Stt Chất phúng xạ Chu kỳ bỏn phõn huỷ Phúng tia
1 2 2 3 4 Coban Co60 Uran U238 Radi Ra226 Cacbon C14 5,3 năm 4,5.109 năm 1.620 năm 5.600 năm γ α, β, γ α, β, γ β
6 7 7 8 Iốt I131 Lưu huỳnh S36 Phốt pho P32 8 ngày 87 ngày 14 ngày γ β β
b. Tỏc hại của chất phúng xạ và tia phúng xạ tới con người
Tia phúng xạ chiếu từ ngoài vào cơ thể, gọi là tia tỏc dụng "ngoại chiếu" chất phúng xạ xõm nhập vào trong cơ thể (qua đường tiờu hoỏ, đường hụ hấp) vào trong mỏu, xương, cỏc bộ phận của cơ thể và gõy tỏc dụng chiếu xạ gọi là tỏc dụng "nội chiếu".
Chiếu xạ từ bờn ngoài hay bờn trong đều nguy hiểm, song chiếu xạ bờn trong nguy hiểm hơn vỡ thời gian chiếu lõu hơn, diện được chiếu rộng hơn và việc đào thải chất phúng xạ ra ngoài cũng khú khăn hơn. Con người mắc bệnh nhiễm phúng xạ khi cơ thể bị chiếu phúng xạ hoặc sống trong mụi trường bị nhiễm chất phúng xạ.
c. Bệnh nhiễm phúng xạ cấp tớnh
Sau vài giờ hoặc chỉ vài giõy, cơ thể bị nhiễm xạ với liều lượng trờn 300 Rem ở toàn thõn, cú thể bị nhiễm bệnh phúng xạ cấp tớnh (Rem là liều rơn ghen tương đương sinh vật – Roentgen equivalent man). Cỏc triệu chứng thường là:
- Rối loạn hệ thần kinh trung ương, đặc biệt ở vỏ nóo, nhức đầu, chúng mặt, buồn nụn, hồi hộp, cỏu kỉnh, khú ngủ, ăn kộm, mệt mỏi;
- Da bị bỏng hoặc tấy đỏ ở chỗ tia phúng xạ chiếu qua;
- Cơ quan tạo mỏu bị tổn thương mạnh, cỏc tế bào mỏu ở ngoại vi và ở tuỷ xương bị giảm, bạch cầu và tiểu cầu giảm, hồng cầu cũng giảm nhưng chậm hơn, kết quả là bệnh nhõn thiếu mỏu, giảm khả năng chống đỡ bệnh nhiễm trựng;
- Cơ thể gầy yếu, sỳt cõn, dần dần suy nhược toàn bộ cơ thể hoặc bị nhiễm trựng nặng rồi bị chết;
Bệnh phúng xạ cấp tớnh thường xảy ra trong những vụ nổ vũ khớ hạt nhõn, tai nạn sự cố ở cỏc lũ phản ứng nguyờn tử.
d. Bệnh nhiễm phúng xạ món tớnh
Triệu chứng bệnh xuất hiện muộn, cú khi tới hàng năm hoặc hàng chục năm sau tớnh từ khi bị chiếu tia phúng xạ hoặc bị nhiễm chất phúng xạ. Bệnh xảy ra khi bị nhiễm một lỳc liều phúng xạ khoảng 200 Rem hoặc liều nhỏ hơn nhưng trong một thời gian dài.
Bệnh nhõn lỳc đầu bị suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể, sau đú rối loạn cỏc cơ quan tạo mỏu, rối loạn chuyển hoỏ chất đường, lipid, protid, muối khoỏng, cuối cựng bị thoỏi hoỏ, bệnh nhõn bị nhiễm xạ món tớnh thường bị đục nhõn mắt, ung thư da, ung thư xương, v.v…Mức độ bệnh, phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
- Tổng liều chiếu xạ và chiếu xạ mỗi lần. Tổng liều lượng càng lớn thỡ tỏc hại càng mạnh. Vớ dụ nhiễm 300 Rem cũn cú thể chữa được, nhưng nhiễm 600 Rem thỡ bệnh sẽ nặng, chắc chắn bị chết. Cựng bị nhiễm tổng liều lượng như nhau, nhưng phõn tỏn ở nhiều liều nhỏ gộp lại thỡ tỏc hại ớt hơn là bị chiếu một lần.
- Diện tớch cơ thể bị tia phúng xạ chiếu càng rộng càng nguy hiểm, bị chiếu toàn thõn nguy hiểm hơn bị chiếu ở một bộ phận. Trong cơ thể thỡ vựng đầu là vựng quan trọng nhất, nếu bị chiếu thỡ nguy hiểm hơn cỏc vựng khỏc.
- Cỏc tế bào ung thư, tế bào của tổ chức thai nhi bị nhiễm nhạy hơn cỏc tế bào già trưởng thành.
- Khi cơ thể đang bị mệt mỏi, đúi bụng, bị nhiễm trựng, bị nhiễm độc thỡ ảnh hưởng của tia phúng xạ nhạy hơn.
- Bản chất vật lý của loại tia phúng xạ và đặc tớnh lý hoỏ của chất phúng xạ.
Chống ụ nhiễm phúng xạ, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất cỏc bệnh tật do phúng xạ gõy ra, cỏc ngõy biến di truyền, cỏc bệnh bẩm sinh cho loài người trong nhiều thế hệ.
Chất phúng xạ luõn chuyển qua lại trong mụi trường khụng khớ, mụi trường nước, mụi trường đất và gõy tai hoạ cho con người, động vật, và thực vật. Vỡ vậy, cần phải cú trỏch nhiệm phũng chống ụ nhiễm phúng xạ.
e. Cỏc biện phỏp giảm ụ nhiễm phúng xạ
Để giảm ụ nhiễm phúng xạ, trước tiờn là hạn chế hoặc tiến tới cấm cỏc cuộc thử vũ khớ hạt nhõn. Hạn chế việc khai thỏc cỏc quặng phúng xạ, việc xử lý tinh chế quặng và cỏc đồng vị phúng xạ nhõn tạo.
Đối với cỏc xớ nghiệp, cơ quan, phũng thớ nghiệm dựng đồng vị phúng xạ trong quỏ trỡnh sản xuất và nghiờn cứu khoa học, việc điều trị và chẩn đoỏn cỏc bệnh bằng cỏc tia Rơnghen, gama và cỏc đồng vị phúng xạ trong y học chỉ nờn sử dụng khi thực sự cần thiết, và khi sử dụng phải hết sức chỳ ý tới vấn đề an toàn vệ sinh, tỡm mọi cỏch hạn chế sự ụ nhiễm.
Dưới đõy nờu một số biện phỏp giảm ụ nhiễm phúng xạ trong trường hợp tiếp xỳc với nguồn phúng xạ kớn và tiếp xỳc với nguồn phúng xạ hở.
* Trường hợp tiếp xỳc nguồn phúng xạ kớn:
Chỉ tiếp xỳc với tia phúng xạ, khụng đụng chạm tới cỏc chất phúng xạ. Vớ dụ: Dựng tia Rơnghen để chẩn đoỏn điều trị bệnh hoặc dựng tia γ của CO60để kiểm tra vết nứt của kim loại…
- Búng phỏt tia Rơnghen phải bọc bớt lại bằng vỏ chỡ, cỏc chất phúng xạ lỳc bỡnh thường phải để trong hộp chỡ kớn với bề dày khỏc nhau, khi dựng chỉ hộ độ mở cần thiết, khụng nờn mở quỏ rộng.
- Trong thao tỏc càng xa nguồn càng ớt nguy hiểm vỡ cường độ chiếu xạ tỷ lệ nghịch với khoảng cỏch từ cơ thể đến nguồn. Khoảng cỏch xa gấp 2 thỡ cường độ chiếu giảm 4 lần, khoảng cỏch xa gấp 3 thỡ cường độ chiếu giảm 9 lần. Thời gian chiếu xạ càng ngắn càng đỡ nguy hiểm.
- Cỏc buồng Rơnghen hoặc buồng sử dụng tia phúng xạ phải cú kớch thước đủ lớn, khụng được để nhiều đồ đạc để trỏnh cỏc tia phúng xạ thứ phỏt, cỏc buồng này phải bố trớ riờng biệt, cú tường bờ tụng dày.
- Lỳc làm việc phải sử dụng trang bị bảo hộ lao động phự hợp (găng tay cao su, ủng cao su, đeo kớnh,…). Cỏc thao tỏc phải chinh xỏc, nhanh nhẹn để giảm thời gian tiếp xỳc với tia phúng xạ.
* Trường hợp tiếp xỳc với nguồn phúng xạ hở:
Nguồn phúng xạ hở là nguồn mà chất phúng xạ trong một trạng thỏi vật lý mà chất đú cú thể thoỏt ra ngoài. Khi tiếp xỳc với cỏc quặng phúng xạ, dung dịch lỏng, khớ, pin phúng xạ sẽ chịu ảnh hưởng của cả tỏc dụng ngoại chiếu và nội chiếu do chất phúng xạ cú cả ở thể khớ, lỏng, rắn, bụi và xõm nhập vào cơ thể qua đường hụ hấp, tiờu hoỏ hoặc qua da. Cỏc biện phỏp bảo vệ bao gồm:
- Bảo vệ sinh học: Sử dụng cỏc loại vitamin, cỏc chất khỏng sinh để phục hồi khi ảnh hưởng của phúng xạ. Cỏc chất này giỳp cho tế bào tuỷ xương sinh tạo mỏu nhanh chúng và cơ thể chúng khỏi bệnh.
- Bảo vệ vật lý: Sử dụng cỏc phương tiện cản tia giống như đối với nguồn phúng xạ kớn. Chỗ ngồi của người làm việc phải cú bức chắn bằng chỡ (dày 1,5 ữ 2mm) hoặc cỏc vật chắn loại khỏc (1mm chỡ ≈ 85mm bờ tụng ≈ 140mm tường gạch). Phải sử dụng găng tay chỡ khi thao tỏc. Nếu cú thể, càng cỏch xa nguồn thỡ càng giảm được liều chiếu vỡ liều chiếu tỷ lệ nghịch với bỡnh phương khoảng cỏch.
- Bảo vệ hoỏ học: Sử dụng axit amin cú nhúm -SH hoặc dựng cỏc dẫn xuất phỏ huỷ nhúm cacboxyl của chỳng. Tỏc dụng bảo vệ của cỏc chất này dựa vào cơ chế vai trũ của oxy trong chiếu xạ. Cỏc trường hợp tiếp xỳc với nguồn phúng xạ hở là những phũng thớ nghiệm phúng xạ và cỏc khõu khai thỏc, vận chuyển và chế biến quặng phúng xạ. Cỏc biện phỏp giảm thiểu bao gồm:
+ Phũng thớ nghiệm phải bố trớ riờng biệt (trừ những phũng thớ nghiệm dựng chất phúng xạ cú hoạt tớnh thấp), cú chu vi bảo vệ từ 50 ữ 300m tuỳ theo độc tớnh và khối lượng chất phúng xạ sử dụng. Diện tớch sử dụng tối thiểu là 4,7 m2/1 thớ nghiệm viờn. Vật liệu, kết cấu và trang thiết bị của phũng thớ nghiệm cần hết sức giảm bớt tớnh hấp
thụ phúng xạ, dễ cọ rửa và tẩy xạ, phũng càng kớn càng tốt. Nhõn viờn tiếp xỳc với chất phúng xạ ở phũng thớ nghiệm phải được trang bị cỏc phương tiện phũng hộ cỏ nhõn cần thiết như găng tay cao su, quần ỏo cụng tỏc, mặt nạ, tất và giầy, khẩu trang phũng bụi phúng xạ,… Phải cú kế hoạch tẩy xạ cho người, quần ỏo, bàn làm việc,…
+ Trong khõu khai thỏc quặng phúng xạ phải hết sức chỳ ý phũng trỏnh nhiễm xạ. Trong mỏ phải thụng giú tốt (ớt nhất 5 lần/giờ), cú đường ống dẫn khụng khớ sạch cho người lao động. Cỏc hầm lũ đó hỏng hoặc khụng khai thỏc nữa phải bịt kớn bằng vật liệu khụng thấm khớ. Đường ống dẫn nước thải của mỏ phải bọc kớn, cỏc bói quặng và nước thải của nhà mỏy luyện quặng phúng xạ phải được xử lý nghiờm ngặt. Cỏc phế thải phúng xạ khụng được xả bừa bói trờn mặt đất hoặc ra mụi trường nước mà phải chụn huỷ trong cỏc hầm đặc biệt kiờn cố, tại cỏc vựng cỏch biệt khu dõn cư.