II. Phương pháp: 1 Lập bảng:
THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH A Mục tiêu cần đạt:
A. Mục tiêu cần đạt:
Thống nhất SGK + SGV. B. Phương tiện thực hiện:
SGK + SGV, thiết kế bài học, bảng phụ. C. Cách thức tiến hành:
Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Theo em thế nào là so sánh? Ví dụ? 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hướng dẫn học sinh đọc phần I/ SGK và trả lời câu hỏi.
Xác định đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh?
Phân tích điểm giống và khác nhau giữa đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh? Tác dụng của biện pháp so sánh này? GV: Tìm ra sự giống nhau và khác nhau; Tìm ra được bản chất của sự việc; Khẳng định giá trị và ý nghĩa sự vật, hiện tượng đối với cuộc sống con người -> tài năng con người.
Mục đích so sánh trong đoạn trích trên? Mục đích- yêu cầu?
Mọi sự so sánh đều khập khiễng? lí giải? ( Đúng – anh em sinh đơi nhưng chưa đủ bởi nĩ giúp ta định vị được mình: buồn vui, sống với ai?....
Nêu khái niệm lập luận so sánh? Trong cuộc sống chúng ta cĩ so sánh khơng? So sánh để làm gì?
A. Tìm hiểu bài:
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh VD: SGK.
1.
- Xác định đối tượng được so sánh: Tác phẩm Văn chiêu hồn. - Đối tượng so sánh: Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm khúc, Kiều.
2. Điểm giống nhau và khác nhau giữa đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh:
- Điểm giống: Đều nĩi về con người.
- Điểm khác: + Viết về người sống ( CONK, TK, CPN) + Viết về người chết ( Chiêu hồn)
-> Phạm vi Chiêu hồn cũng rộng hơn, lớn hơn.
3. Mục đích so sánh trong đoạn trích: Nhấn mạnh tác phẩm và tác giả cĩ một khơng hai đề cập đến vấn đề cõi chết.
4. Mục đích – yêu cầu:
- Mục đích: Làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác.
- Yêu cầu: Khi so sánh phải đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống và khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ chính kiến của mình( người viết)
5. So sánh:
- So sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật hoặc các vật trong cùng một sự vật để chỉ ra nét giống và khác nhau: giống gọi là tương đồng; khác gọi là tương phản. Từ đĩ chúng ta thấy được đặc điểm và giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng.
Hướng dẫn học sinh đọc phần II.
Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm soi đường của NTT với những quan niệm nào?
Căn cứ để so sánh là gì?
Mục đích của sự so sánh?
Khi đưa ra so sánh phải như thế nào?( đối tượng…)
Theo Ngơ Tất Tố chỉ cĩ đứng dậy mới mong là chủ được cuộc sống của mình. Khơng để cho họ đè đầu cưỡi cổ. Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ sgk. Hướng dẫn học sinh làm phần luyện tập. So sánh Bắc – Nam về những mặt nào?
So sánh tương đồng
Từ so sánh rút ra kết luận gì? Sức thuyết phục của đoạn trích?
II. Cách so sánh: VD: SGK.
1. Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm soi đường của NTT trong Tắt đèn với những quan niệm:
- Loại chủ trương cải lương hương ẩm:Tức chỉ cải cách những hủ tục thì đời sống của nhân dân được nâng cao.
- Loại người hồi cổ: Họ cho rằng quay trở về với cuộc sống thuần phác trong sạch ngày xưa thì đời sống nhân dân được cải thiện.
2. Căn cứ để so sánh quan niệm trên là: Dựa vào sự phát triển tính cách nhân vật trong Tắt đèn ( Chị Dậu) với những nhân vật trong một số tác phẩm khác cùng viết về đề tài nơng thơn thời kì ấy nhưng viết theo hai chủ trương trên
3. Mục đích: Chỉ ra được sự ảo tưởng của hai loại người trên để làm nổi bật cái đúng của Ngơ Tất Tố: Người nơng dân tự đứng dậy chống lại kẻ bĩc lột, áp bức mình -> Đĩ là sự khác nhau.
4. Đối tượng( sự vật, sự việc hiện tượng…) đưa ra so sánh cĩ mối liên quan về một vấn đề nào đĩ.
- Ngơ Tất Tố viết dựa trên thực tế thấu hiểu tình hình nơng thơn và một số nhà văn => so sánh: chỉ ra con đường tất yếu phải đi của người nơng dân trước cách mạng.
- Cung ốn, chinh phụ, chiêu hồn… so sánh dựa trên chủ nghĩa nhân đạo, nĩi đến con người.
* Ghi nhớ: SGK. B. Luyên tập:
1. Tác giả so sánh Bắc ( TQ) với Nam (Đại Việt) về những mặt: văn hiến( vhố), lãnh thổ, phong tục, tập quán, chính quyền, hào kiệt… => Đĩ là điểm giống nhau nhưng tác giả cũng nhấn mạnh sự khác nhau: văn hố ( xưng nền văn hiến đã lâu), lãnh thổ (đã chia); phong tục ( cũng khác); chính quyền riêng ( Triệu. Đinh, Lí., Trần gây nền độc lập – Hán, Đường, Tống, Nguyên xưng đế một phương); hào kiệt (đời nào cũng cĩ).
2. Từ những điểm khác nhau => Là nước tự chủ, độc lập, ý đồ sát nhập, thơn tính là trái đạo lí ở đời.
3. Sức thuyết phục: Lí lẽ, dẫn chứng xác thực, cụ thể, giọng thơ đĩnh đạc -> tốt lên niềm tự hào dân tộc.
4. Củng cố: Nêu khái niệm so sánh? Tác dụng của việc so sánh? 5. Dặn dị: Học bài cũ, soạn bài mới.
Tiết 33, 34: