II. Phương pháp: 1 Lập bảng:
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN.
A. Mục tiêu cần đạt: Thống nhất SGK + SGV. B. Phương tiện thực hiện:
SGK + SGV, thiết kế bài học, bảng phụ C. Cách thức tiến hành:
Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Gía trị hiện thực qua đoạn trích và tính giáo dục trong “ Hạnh phúc của một tang gia”.
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hướng dẫn học sinh đọc phẩn I /sgk. Thế nào được gọi là thơ?
GV: Là hình thức nghệ thuật dùng ngơn ngữ giàu hình ảnh và cĩ nhịp điệu thể hiện nội dung một cách hàm súc. Đặc điểm của thể loại thơ?( Vần, điệu, ngơn ngữ hàm súc, gợi cảm, diễn tả tinh anh tâm hồn con người) Đặc trưng cơ bản của thơ? Thơ cĩ tự bao giờ? Phân loại thơ theo ngơn ngữ biểu hiện? Phân loại thơ theo cách thức tổ chức bài thơ? Yêu cầu chính của việc đọc- hiểu một bài thơ? GV: Lời ít ý nhiều.
GV chốt phần ghi nhớ1về thơ SGK. HS đọc phân II.
Đặc trưng của truyện là gì?
Truyện được phân thành bao nhiêu loại?
A. Tìm hiểu bài: I. Thơ:
1. Khái lược về thơ:
a. Đặc trưng cơ bản của thơ:
- Cốt lõi của tho là tình cảm, cảm xúc, tâm trạng, là tiếng nĩi của tâm hồn chở nạng suy tư của con người.
- Ngơn ngữ cơ đọng, hàm súc, giàu nhịp điệu, hình ảnh b. Phân loại thơ:
- Phân loại thơ theo nội dung biểu hiện: Trữ tình, tự sự, trào phúng.
- Phân loại theo cách thức tổ chức: Thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuơi.
2. Yêu cầu về đọc thơ: - Đọc kĩ tiểu dẫn
- Đọc kĩ văn bản( nhiều lần, diễn cảm) - Cảm nhận ý thơ qua câu, từ, hình ảnh. - Phân tích ý thơ hay
- Lý giải, đánh giá, nhận xét về tư tưởng nghệ thuật. - Học thuộc bài thơ
- Diễn xuơi ( nếu cĩ thể) II. Truyện:
1. Khái lược về truyện: a. Đặc trưng của truyện:
Tính khách quan trong sự phản ánh; cốt truyện được tổ chức một cách nghệ thuật; nhân vật được miêu tả một cách chi tiết, sống động, gắn với hồn cảnh; phạm vi miêu tả khơng bị hạn chế về khơng gian và thời gian; ngơn ngữ linh hoạt, gần với ngơn ngữ đời sống.
b. Phân loại truyện: SGK( Dựa trên tiêu chí khác nhau nên phan loại khác nhau)
Yêu cầu về đọc truyện? GV: chốt phần ghi nhớ về truyện. GV chốt phần ghi nhớ chung SGK. HS làm phần luyện tập. Hướng dẫn học sinh làm BT 2 SGK - Đọc kĩ tiểu dẫn.
- Năm vững cốt truyện, tĩm tắt nội dung( tình tiết cốt truyện, bố cục, kết cấu, trình tự, cách mở đầu, kết thúc, ý nghĩa nhan đề)
- Phân tích nhân vật( phát hiện tính cách), tình huống, khái quát chủ đề, tư tưởng
- Tìm hiểu và phân tích giá trị nghệ thuật - Đánh giá chung tồn truyện, hạn chế(nếu cĩ) * Ghi nhớ: SGK.
B. Luyện tập: Bài tập 2
4. Củng cố: Nhận diện thơ, truyện; cách cảm thụ? Nắm vững đặc điểm thơ, truyện?
Tiết 50, 51: