LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TRON BÔ 11 (HOT) (Trang 70)

II. Phương pháp: 1 Lập bảng:

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO

TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH VÀ PHÂN TÍCH.

A. Mục tiêu cần đạt:

Thống nhất SGK + SGV. B. Phương tiận thực hiện:

SGK + SGV, thiết kế bài học, bảng phụ. C. Cách thức tến hành:

Trao đổi, thảo luận nhĩm. D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định:

2. Bài cũ: Thế nào là lập luận so sánh? lấy ví dụ? Nêu mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh? 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.

TIẾT 43:

HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Yêu cầu học sinh nhắc lại lí thuyết. Thế nào là tương đồng?

Thế nào là tương phản?

Tâm trạng nhân vật trữ tình trong hai bài thơ? Giống nhau?

Theo em nên hiểu câu hai như thế nào?

GV: Chỉ các giai đoạn khác nhau thu hoạch dần và học cũng vậy. Cùng với thời gian kiên trì khổ luyện thì sẽ tiến bộ => Kết quả.. So sánh để ta thêm kiên nhẫn trên con đường học tập.

So sánh ngơn ngữ thơ trong hai bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan và Hồ Xuân Hương?

Giơng nhau? Khác nhau?

I. Lí thuyết:

- So sánh tương đồng: để thấy được sự giống nhau. - So sánh tương phản: để thấy được sự khác nhau II. Bài tập:

Bài tập 1: Tình cảm khi về thăm quê của hai tác giả trong hai bài thơ:

- Giống nhau: + Cả hai rời quê khi trẻ và trở về khi tuổi đã cao. Khi trở về đều xa lạ trên chính quê hương mình. + Hai người sống ở hai thời đại cách xa nhau nhưng cĩ tâm sự giống nhau, cĩ những khoảnh khắc giật mình với những nuối tiếc bâng khuâng.

Bài tập 2:

- Mùa xuân, mùa thu là chỉ các giai đoạn khác nhau: ban đầu khĩ nhọc chăm bĩn khi non nớt, đếb khi đơm hoa kết trái thì mùa sau nhiều hơn mùa trước. Học thì lúc đầu cũng khĩ khăn về sau hiểu dần, khơn lớn dần, trưởng thành hơn.

-> Cĩ ích, Trồng cây thì tăng thu nhập kinh tế, học thì trưởng thành và nâng cao về trí tuệ.

Bài tập 3:

- Giống nhau: Sử dụng thể thất ngơn bát cú đường luật, gieo vần, tuân thủ nghiêm luật đối.

- Khác nhau:

+ Thơ Hồ Xuân Hương việt hĩa, dùng từ ngữ lời ăn tiếng nĩi hằng ngày, gần gũi

+ Thơ Bà Huyện Thanh Quan dùng điển cố, điển tích, từ Hán Việt, ngơn ngữ trang nhã

Tự chọn đề tài viết một đoạn văn so sánh tương phản? Nhận định?

Hướng dẫn học sinh làm, về nhà làm.

Bài tập 4: Các tổ tự chọn đề tài làm.

Các cụ ưa màu đỏ choét ta lại ưa màu xanh nhạt… các cụ bâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya ta lại nao nao vì tiếng gà lúc đúng ngọ. Nhìn một cơ gái ngây thơ, xinh xắn các cụ coi như một việc làm tội lỗi, thì ta cho là mát mẻ….

4. Củng cố: Để cĩ được thao tác lập luận so sánh tốt cho bài văn chúng ta làm như thế nào?

5. Dặn dị: Học bài cũ, soạn bài mới.

********************************************************************************************** Tiết 44: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH. A. Mục tiêu cần đạt: Thống nhất SGK + SGV. B. Phương tiện thực hiện:

SGK + SGV, thiết kế bài học, bảng phụ. C. Cách thức tiến hành:

Trao đổi, thảo luận nhĩm. D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đinh:

2. Bài cũ: Hiểu thế nào là thao tác lập luận phân tích trong văn nghị luận? Mục đích , yêu cầu?

3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HS nhắc lại lí thuyết đã học?

HS làm bài tập

Đoạn trích sử dụng những thao tác lập luận nào?

Phân tích mục đích, tác dụng và cách kết hợp các thao tác

I. Lí thuyết:

1. Giải thích và lập luận giải thích: - Xuất hiện một vấn đề mới -> giải thích. - Thoả mãn nhu cầu trí tuệ, nhận thức. 2. Phân tích và lập luận phân tích: - Nội bộ đối tượng

- Kết quả - nguyên nhân. - Nguyên nhân - kết quả. 3. So sánh và lập luận so sánh: II. Bài tập:

Bài tập 1:

- Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận: so sánh và phân tích:

+ Phân tích: Chớ tự kiêu …thối bộ ( chính) + So sánh: Vì mình hay…đĩa cạn ( bổ trở) - Mục đích, tác dụng và cách kết hợp:

Rút ra kết luận?

Trên cơ sở tham khảo SGK làm bài tập 2( 4 tổ - 4 đề tài). Viết đoạn văn sử dụng thao tác lập luận so sánh, phân tích?

Chủ đề của bài ấy là gì?

Để làm sáng tỏ nĩ cần những luận điểm nào? sắp xếp luận điểm?

Luận cứ đĩ làm sáng tỏ luận điểm nào? Luận điểm nằm ở phần nào? Cách chuyển ý?

Luận cứ nào để làm sáng tỏ luận điểm? Vận dụng thao tác lập luận nào chính? Vì sao?

Sử dụng như thế nào để tạo sức thuyết phục, hấp dẫn? Sử dụng thao tác lập luận như thế nào để tránh rời rạc? Hướng dẫn học sinh làm bài 3- về nhà làm.

+ Giúp người đọc nhận thức rõ vấn đề:Bản thân sự hiểu biết, tài năng của mỗi con người bao giờ cũng cĩ giới hạn nhất định.

- Kết luận: Là việc làm tất yếu. Khơng một văn bản nào lại chỉ dùng một thao tác lập luận duy nhất mà cĩ sự kết hợp hài hồ nhiều thao tác lập luận.

Bài tập 2:

- Ví dụ tham khảo: SGK.

- Viết một đoạn văn bàn về vẻ đẹp của bài thơ, văn cĩ kết hợp so sánh, phân tích.

a. Coi phần vừa viết là một phần của văn bản + Chủ đề: .

+Luận điểm

+ Sắp xếp luận điểm:

+ Đoạn văn vừa viết làm sáng tỏ luận điểm ở phần nào? + Cách chuyển ý:

b. Luận cứ: Dùng so sánh; dùng phân tích => Chọn một trong hai thao tác đĩ là chính cịn thao tác kia là bổ trở thêm.

c. Diễn đạ các ý đã làm thành một đoạn hoặc một bài văn hồn chỉnh.

Bài tập 3:

- Viết tiếp cho phần cịn dở ở bài tập 2;

- Viết một văn bản nghị luận về phẩm chất người học sinh sử dụng phân tích và so sánh;

- Sưu tâm đoạn văn hay mà tác giả thành cơng khi sử dụng thao tác lập luận phân tích và so sánh.

4.Củng cố: Nhận biết đoạn, bài văn sử dụng thao tác lập luận so sánh, phân tích bằng cách nào? Trong một bài văn cĩ nên song song sử dụng hai thao tác đĩ khơng? Vì sao?

Tiết 45, 46:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TRON BÔ 11 (HOT) (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w