HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA ( Vũ Trọng Phụng)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TRON BÔ 11 (HOT) (Trang 73)

II. Phương pháp: 1 Lập bảng:

HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA ( Vũ Trọng Phụng)

( Vũ Trọng Phụng)

A. Mục tiêu cần đạt: Thống nhất SGK + SGV. B. Phương tiện thực hiện:

SGK + SGV, thiết kế bài học, bảng phụ, tranh ảnh. C. Cách thức tiến hành:

Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. D. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Ý nghĩa lần cho chữ cuối cùng của Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù? Suy nghĩ của anh chị về lời khuyên của Huấn Cao đối với Quản ngục?

3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hướng dẫn học sinh đọc phần tiểu dẫn Nêu vài nét hiểu biết về tác giả ?

GV: Thành tựu: 9 tiểu thuyết, 8 phĩng sự, 6 vở kịch, 30 truyện ngắn; Thành cơng nhất là phĩng sự, tiểu

thuyết( vua phĩng sự Bắc Kì)

Nêu vài nét về tác phẩm số đỏ? Xuất xứ tác phẩm? Vị trí đoạn trích?

Bối cảnh ra đời tác phẩm: 1936- năm đầu của mặt trận dân chủ Đơng Dương, khơng khí đấu tranh diễn ra sơi nổi, chế độ kiểm duyệt sách báo khắt khe của thực dân cũng tam thời bãi bỏ.

Theo em nên chia bố cục thành mấy phần? nội dung từng phần?

HS đọc những đoạn tiêu biểu.

Em hiểu thế nào là hạnh phúc? thế nào là tang gia? Tại sao lại là hạnh phúc của một tang gia?

Ý nghĩa nhan đề đoạn trích?

I. Đọc - hiểu khái quát: 1. Tác giả:

- Xuất thân trong một gia đình nghèo khổ, mồ cơi cha khi 7 tháng tuổi.

- 16 tuổi phải đi làm và hai lần bị đuổi việc. - 18 tuổi sáng tác và viết báo.

- Lao động cực nhọc nhưng vẫn khơng nuơi đủ gia đình, chết trong nghèo túng( nghèo nhất trong số các nhà văn) - Ra đi khi tuổi đời, tuổi nghề đang vào độ sung sức nhất nhưng cũng kịp để lại cho nền văn học những kiệt tác cĩ giá trị hiện thực sâu sắc.

- Được mệnh danh là ơng vua phĩng sự Bắc Kì. 2. Sự nghiệp sáng tác:

3 Tác phẩm:

- Trích từ tiểu thuyết Số đỏ - chương XV

- Số đỏ lên án bộ mặt xã hội tư sản thượng lưu: văn minh rởm, lố bịch, đồi bại. Lên án tầng lớp thượng lưu vơ đạo đức với đủ lứa tuổi, nghề nghiệp; những con người leo lên từ dưới đáy xã hội, phơi bày hiện thực xấu xa. 4. Bố cục: 3 phần:

- Phần 1: Từ đầu đến cho Tuyết vậy: niềm vui và hạnh phúc của mọi người khi cụ Tổ mất.

- Phần 2: Tiết theo đến đám cứ đi: Cảnh đám ma gương mẫu.

- Phần 3: Cịn lại Cảnh hạ huyệt. II. Đọc - hiểu chi tiết:

1. Ý nghĩa nhan đề đoạn trích:

- Hạnh phúc: Vui, sung sướng, thoả mạn nhu cầu. - Tang gia: nhà cĩ tang, mất mát, đau thương.

Người chết là ai? Vì sao mất?

Thơng thường khi trong gia đình mất đi một người thân thì như thế nào?

Nhưng ở gia đình này cĩ gì đặc biệt? Cách tổ chức tang lễ của họ?

Tại sao gọi cái chết là niềm vui sướng, hạnh phúc cho những người trong gia đình?

Cái chung mà mọi người mong đợi đĩ là gì? GV: Nghĩa tử là nghĩa tận.

Cái riêng ? Ở mỗi nhân vật cĩ một niềm vui riêng, hãy chỉ rõ từng người?

GV: Cụ cố Hồng: nĩi đến 1872 lần câu: Biết rồi, khổ lắm...

Văn Minh mang ơn Xuân tĩc đỏ: “hai tội nhỏ, một ơn lớn”- Suy nghĩ của em về câu này?

Cơ Tuyết được miêu tả như thế nào?Suy nghĩ của em về cách miêu tả ấy?

Em cĩ nhận xét gì về cách ăn mặc của Tuyết ?( Gái mới lãng mạn hư hỏng một cách ngây thơ: tiệm may “Âu hĩa” với những bộ sưu tập: ngây thơ, dậy thì, hãy chờ một chút, ỡm ờ...

Cậu Tú Tân thì mong muốn điều gì?

Phán mọc sừng đội ơn kẻ đã giết ơng mình.Vợ thì ngoại tình.

Nhìn lại gia đình cĩ người chết, ta thấy được điều gì ở những con người này?

Qua cách ăn mặc và hành xử của những người trong gia đình khi cĩ người chết em cĩ suy nghĩ gì? Ý thức của bản thân?

Đoạn trích nào cịn cho thấy trước cái dhết của cụ Tổ cịn mang lại hạnh phúc cho một số người? Hãy tìm những chi tiết đĩ?

Tại sao họ lại hạnh phúc ?

GV: Bà Phĩ đoan – me tây đĩ thỏa; Ơng Typn.

Theo em họ đi đưa đám cĩ phải là vì tình nghĩa bạn bè, con cháu hay khơng?

Cảnh đưa đám diễn ra như thế nào?Tác giả miêu tả ra sao?

Em cĩ nhận xét gì về thái độ của mọi người trong đám tang?

những người ở lại trong gia đìnhkhi nhu cầu của họ đã được đáp ứng.

2. Cái chết và niềm vui sướng, hạnh phúc của mọi người. a. Người chết:

- Cụ Tổ: lớn tuổi, cĩ tài sản lớn

- Gia đình cĩ tang: Đĩ là một tổn thất, mất mát lớn; đau xĩt, tiếc thương, bối rối; tổ chức tang lễ trang nghiêm, thành kính >< Hạnh phúc, vui sướng; bát nháo, nhố nhăng; giả tạo .

- Lễ tiết: Phát tang chậm, già: dâm, trẻ: la ĩ -> lo đám cưới cho Tuyết.

b. Niềm vui sướng, hạnh phúc của một đại gia đình bất hiếu.

- Cái chung - Tờ di chúc: đã được thực hành( chia), khơng cịn là lí thuyết( trên giấy tờ).

- Cái riêng:

+ Cụ bà: Bàn chuyện đám cưới Tuyết - chạy tang. + Cụ cố Hồng: Tỏ ra già yếu -> khen; mơ ước được gọi cụ cố - mặc đồ xơ gai.

+ Văn Minh: Lăng xê, quảng cáo mốt cho cửa hàng; nhà cải cách y phục.

+ Cơ Tuyết: Mặc bộ ngây thơ, khẳng định cịn trinh (khiêu gợi): Buồn đúng mốt khơng phải vì ơng mất; vì Xuân tĩc đỏ.

+ Cậu Tú Tân: Được sử dụng máy ảnh; tài nghệ của mình.

+ Ơng Phán mọc sừng: Khơng ngờ đơi sừng hươu lại cĩ giá trị( khơng cịn tình nghĩa vợ chồng -> tiền)

=> Mỗi người một vẻ sung sướng khác nhau vì được thỏa mãn mục đích, ý nguyện của mình. Và điểm giống nhau ở những con người này: Tàn nhẫn, giả dối khơng một ai đối thương cụ Tổ của gia đình. Đây chính là nghịch lí trong đạo lí cổ truyền của dân tộc với bao chua xĩt đắng cay.

c. Đám người ngồi:

- Min đơ, Min toa: Cảnh sát giữ trật tự đám ma; cĩ được việc làm.

- Bạn bè của cụ cố Hồng: Khoe huân chương.

- Đám bạn bè Tuyết ( trai thanh gái lịch): Hẹn hị, lời lẽ. - Xuân tĩc đỏ: Xuất hiện đúng lúc; biết lấy lịng người; ma cơ, lém lĩnh.

- Sư cụ Tăng phú: Tâng bốc mình lên.

=> Xuất hiện với bề ngồi buồn, rầu rĩ nhưng thực chất bên trong là trống rỗng, giả dối. Đĩ chính là sự suy đồi về đạo lí, tha hố về nhân cách con người .

3. Cảnh đưa đám:

- Đám tang: Đám ma như đám rước: huyên náo, kèn ta, tàu …

Thái đọ của tác giả?

Em cĩ nhận xét gì vầ cảnh hạ huyệt?

Chi tiết Phán mọc sừng oặt người khĩc…. gợi cho em suy nghĩ như thế nào?

GV: Thanh tốn sịng phẳng với Xuân tĩc đỏ. GV: Qua cảnh này thấy được ngịi bút trào lộng, châm biếm sâu sắc, Vũ Trọng Phụng đã làm rõ sự đua địi trong lối sống văn minh rởm, vạch trần bộ mặt trơ trẽn đến trâng tráo của tầng lớp thượng lưu mới, đi ngược lại truyền thống, đạo lí của dân tộc.

Em cĩ phát hiện ra những nét đặc sắc về nghệ thuật?

Tổng kết

HS đọc ghi nhớ SGK

- Người đi đơng, sang trọng: khơng phải vì đám ma mà chim nhau

- Đủ mốt quần áo nhằm quảng cáo.

=> To tát, nhộn nhịp,, rầm rộ, khoa trương, khoe của. 4. Hạ huyệt( lộn xộn, khơng theo nghi lễ):

- Tú Tân bắt bẻ mọi người theo mình; - Tiếng khĩc của cụ cố Hồng và con rể.

=> Gỉa tạo, che mắt thế gian, bản chất con người mất đi, giá trị nhân đạo khơng cịn.

5. Nghệ thuật:

Tài miêu tả: tiếng khĩc lạ đời; điệp khúc: đám cứ đi nhưng vì mục đích riêng; Nghệ thuật trào phúng: Đám cĩ thể làm cho người chết mỉm cười; khắc hoạ nhân vật; sự phĩng đại: 1872 câu nĩi, đối

III. Tổng kết: - Nghệ thuật:

- Nội dung: Đả kích cay độc thĩi đời, sự giả dối mất hết tình người qua một đám ma giàu nhất Hà thành.

Ghi nhớ: SGK

4. Củng cố: Nghệ thuật xây dựng trong tác phẩm(đặc biệt là đọan trích)? Gía trị nhân sinh qua đọan trích?

Tiết 47:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TRON BÔ 11 (HOT) (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w