LẼ GHÉT THƯƠNG ( Nguyễn Đình Chiểu)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TRON BÔ 11 (HOT) (Trang 28)

( Nguyễn Đình Chiểu) A. Mục tiêu cần đạt:

Thống nhất SGK + SGV B. Phương tiện thực hiện:

SGK + SGV, thiết kế bài học, tư liệu. C. Cách thức tiến hành:

Trao đổi, trả lời câu hỏi. D. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định:

2. Bài cũ: Tâm trạng người đi đường được diễn tả như thế nào? 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hướng dẫn học sinh đọc phần tiểu dẫn. Nêu vài nét hiểu biết về tác giả?

Sáng tác với mục đích giáo dục; thầy thuốc; dạy học.

Quan niệm sáng tác:

Chở bao nhiêu đạo thuyền khơng khảm. Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.

Sáng tác của ơng chia làm mấy giai đoạn? Nêu hồn cảnh sáng tác?

Xuất xứ đoạn trích? HS đọc đoạn trích Thể loại?

Nêu chủ đề?

LVT và VTTrực trên đường đến trường thi gặp Trịnh Hâm và Bùi Kiệm cũng đi thi. Tại nhà ơng Quán diễn ra cuộc thi thơ của bốn chàng trai. Ơng khen LVT và VTT, chê TH và BK. Trịnh Hâm nĩi láo, đoạn thơ này ơng đáp lại. Bố cục chia làm mấy phần?

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu. Đối tượng mà ơng Qúan ghét?

Cho biết cĩ điểm gì chung giữa các triều đại mà ơng Quán ghét?( Kiệt say mê Muội Hỉ, Trụ

I. Đọc - hiểu khái quát 1. Tác giả:

- 1/7/ 1822- 1888, cha người Huế, mẹ người Sài Gịn.

-Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh: 13 tuổi chạy giặc, cha chết đi ở nhờ. Đang chuẩn bị thi ở Huế thì nghe tin mẹ mất, bỏ thi về chịu tang -> bị mù.

- Vượt lên trên sự đau khổ bất hạnh, sống trọn vẹn một niềm tin, nghị lực; yêu nước thương dân.

2. Tác phẩm:

- Sáng tác chia làm hai giai đoạn: Trước 1858 cĩ LVT, sau 1858 cĩ văn tế….

- Hồn cảnh sáng tác: SGK. - Xuất xứ: SGK

II. Đọc – tìm hiểu: 1. Đọc.

2. Thể loại: Truyện thơ lục bát.

3. Chủ đề: Quan điểm yêu ghét rạch rịi của ơng Quán - một nho sĩ ở ẩn. Sau khi ơng chứng kiến cảnh bốn chàng trai thi tài xướng hoạ ở quán của ơng cạnh trường thi.

4. Vị trí: Từ câu 473 -> câu 504. 5. Bố cục:

- 16 câu đầu: Lẽ ghét. - 14 câu tiếp: Lẽ thương.

- 2 câu sau: Quan niệm ghét – thương. III. Đọc - hiểu chi tiết.

1. Lẽ ghét của ơng Quán. - Đối tượng: Các triều đại + Trụ, Kiệt: Hoang dâm vơ độ

say mê Đát Kỉ, U Vương tìm cách để Bao Tử cười, Ngũ Bá: năm nước chư hầu sát phạt nhau để dành ngơi bá chủ, các vua đời Đường ( Thúc Quý) gây hỗn chiến liên miên. Theo em tác giả đứng về phía ai để ghét? Ghét tới mức nào? Những chi tiết làm cơ sở cho lẽ ghét của ơng Qúan sâu sắc, mạnh liêt? Nghệ thuật?

.Tên nhân vật gây cho em suy nghĩ gì?( người bán hàng- nhân vật phụ; nhà nho ở ẩn; giống ơng ngư ơng tiều.)

Mượn lời nhân vật, tác giả gửi gắm tư tưởng( tiếp nối BNĐCáo- Nguyễn Trãi: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân….

Thái độ thương của ơng Quán? Ơng thương những đối tượng nào?

Trời sanh cĩ một đạo Nho

Ngàn nghề muơn nghiệp đều lị ấy ra. Vậy ở họ cĩ điểm gì chung mà ơng thương? Nghệ thuật?

Ơng Quán ghét thương rất rõ ràng, hãy nhận xét trên quan điểm đạo đức của tác giả? Yêu nước thương dân sâu sắc, mãnh liệt; lên án bọn cường quyền bạo ngược; đứng về phía đạo lí, chính nghĩa.

Suy nghĩ về câu cuối đoạn? Nghệ thuật trong đoạn trích?

Nội dung?

Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ.

+ Ngũ bá: Chia bè kéo cánh, thơn tính lẫn nhau. + Thúc quý: chiến tranh liên miên.

- Điệp từ ghét: tăng sức mạnh cảm xúc, thái độ ghét sâu sắc.

-> Ghét các triều đại cĩ chung bản chất là sự suy tàn, vua chúa đắm say tửu sắc, khơng chăm lo đời sống nhân dân.( những kẻ đi ngực lại quyền lợi của nhân dân)

- Lặp từ dân: Thái độ vì dân, luơn đứng về phía nhân dân, xuất phát từ quyền lợi của nhân dân.

=> Sử dụng điển cố, điển tích trong sử sách TQ nhưng dễ hiểu, thể hiện rõ bản chất các triều đại,. Đĩ là cơ sở cho lẽ ghét sâu sắc, mạnh liệt đến tận cùng của cảm xúc.

VD: liên hệ tới các triều vua Việt Nam thời Nguyễn đang mục nát ở cuối thế kỉ 19.

2. Lẽ thương của ơng Quán.

- Đối tượng: Khổng Tử( tổ sư đạo Nho); Nhan Tử; Khổng Minh; các nhà văn, thơ: Đổng Tử, Đào Tiềm, Hàn Dũ; các triết gia: Chu Đơn Di, Trình Hảo, Trình Di.

- Điệp từ: thương:

-> Đều là những bậc hiền tài,muốn hành đoạ giúp đời, giúp dân nhưng đều khơng đạt được sở nguyện ( chịu số phận lận đận, chí lớn khơng thành.)

* Nghệ thuật: Lấy điển tích Trung Quốc, điệp từ, láy, thành ngữ, tiểu đối, ngơn ngữ bình dị, ước lệ.

3. Quan niệm ghét - thương:

- Trên đời cĩ những cái thật đáng ghét nhưng cũng cĩ những cái thật đáng yêu thương trân trọng( Đĩ cũng là quan niệm của Nguyễn Đình Chiểu) -> Hai mặt của cuộc đời: việc ghét thương gắn chặt với quyền lợi của nhân dân lao động.

* Tổng kết:

- Nghệ thuật: Lấy điển tích từ sử sách TQ, điệp từ, tăng cấp, từ láy, sử dụng thành ngữ, tiểu đối, song hành, ngơn ngữ bình dị, bút pháp ước lệ.

- Nội dung: Quan niệm yêu ghét rạch rịi của ơng Quán cũng chính là của Nguyễn Đình Chiểu.Tác giả chỉ cho chúng ta biết cái gì đáng ghét, cái gì đáng thương yêu để từ đĩ sống cĩ nhân cách hơn, cao đẹp hơn đúng với đạo lí làm người.

* Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố: Lẽ ghét, thương và quan niệm của tác giả. 5. Dặn dị: Học bài cũ, soạn bài mới.

Tiết 18, 19: Đọc thêm

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TRON BÔ 11 (HOT) (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w