CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ ( Nguyễn Tuân)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TRON BÔ 11 (HOT) (Trang 67)

II. Phương pháp: 1 Lập bảng:

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ ( Nguyễn Tuân)

( Nguyễn Tuân)

A. Mục tiêu cần đạt.

Thống nhất SGK + SGV. B. Phương tiện thực hiện:

SGK + SGV, thiết kế bài học, tư liệu. C. Cách thức tiến hành:

Trao đổi, trả lời câu hỏi. D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định:

2. Bài cũ: Suy nghĩ của em khi hình ảnh đồn tàu đi qua và tâm trạng của hai chị em?

3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hướng dẫn học sinh đọc phần tiểu dẫn.

Nêu vài nét tiêu biều về nhà văn Nguyễn Tuân?

GV: Đang học năm cuối thành chung thì bị đuổi học vì phản đối mấy gv người Pháp nĩi xấu người Việt Nam. Hai lần bị TD Pháp bắt tù vì: Xê dịch lên biên giới CPC – Thái Lan khơng cĩ giấy phép; Vì cĩ quan hệ với những nhà yêu nước.

Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân?

Xây dựng nhân vật Huấn Cao tác giả lấy từ nguyên mẫu nào mà chúng ta đã học?

Xuất xứ? Đề tài?

GV: Trước CM thành cơng với ba đề tài: Trở về quá khứ: tìm cái đẹp một thời vang bĩng( 10 thế kỉ); chủ nghĩa xê dịch: đi đây đĩ(đổi giĩ); cuộc sống truỵ lạc: nhà văn khủng hoảng tư tưởng tìm đến rượu, cao lâu, thuốc phiện. Sau CM đem tài năng phục vụ đất nước, cĩ những đĩng gĩp lớn: là Tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam.

Theo em nên chia bố cục như thế nào? Hãy nêu tình huống truyện?

GV: Sự gặp gỡ giữa hai con người , hai thế lực xã hội khác nhau nhưng cùng hướng về một bình diện: cái đẹp. Hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm.

Tác giả đã để nhân vật Huấn Cao xuất hiện như thế nào? Hãy chỉ ra cụ thể?

Phân tích suy nghĩ, cử chỉ, lời nĩi của hai nhân vật Quản

I. Đọc - hiểu khái quát. 1. Tác giả:

- Xuất thân trong một gia đình nhà nho ( Hán học đang suy tàn)

- Là một người rất mực yêu nước, cĩ lịng ttự tơn dân tộc. - Là một người tài hoa kiến thức uyên thâm và luơn đi tìm cái đẹp riêng cống hiến cho đời.

- Đĩng gĩp lớn cho văn học hiện đại, thúc đẩy tuỳ bút, bút kí đạt tới trình độ cao.

2. Sự nghiệp sáng tác: SGK 3. Tác phẩm:

- Rút từ tập: Vang bĩng một thời.

- Đề tài: Cái đẹp của cha ơng xưa nay chỉ cịn là vang bĩng.

4 Bố cục: ba phần

- Từ đầu đến sẽ liệu: Tâm trạng viên quản ngục khi biết sáu người tù cĩ Huấn Cao: giỏi, tài viết chữ đẹp.

- Tiếp đến thiên hạ: Tâm trạng, thái độ của Huấn Cao và viên quản ngục.

- Kết: Cảnh cho chữ và lời dặn dị của Huấn Cao. II. Đọc - hiểu chi tiết.

1. Nhân vật Huấn Cao:

a.Xuất hiện gián tiếp qua lời thoại của thầy thơ lại và viên quản ngục:

ngục và thầy thơ lại?

Qua lời đối thoại đĩ thì HC là người như thế nào?

Em biết gì về nghệ thuật thư pháp?

GV: Chữ tượng hình, bút lơng, mực tàu, viết theo khối vuơng, nét thanh, đậm, cứng mêm, khác nhau.

GV: Ơng đồ( Vũ Đình Liên): Hoa tay thảo những nét. Như phượng múa rồng bay => chữ Hán suy tàn theo chế độ.

Hình ảnh HC xuất hiện trực tiếp trước hết đĩ là gì? Ai là người phát hiện ra điều đĩ?

Kể cả với HC ơng cũng đánh giá tài năng của mình như thế nào?

Ntuân ca ngợi tài hoa của HC là để thể hiện quan niệm tư tưởng và nghệ thuật gì?

GV: Kính trọng, ngưỡng mộ tài hoa, trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền của cha ơng.

Huấn Cao là một người như thế nào?

Trong những ngày sống ở nhà laoHC thể hiện thái độ như thế nào?

Khi người ta đối xử, hỏi han mình ơng thể hiện như thế nào?

Qua những chi tiết đĩ em cĩ nhận xét gì về nhân vật này? Liệu qua những gì phân tích trên thì HC cĩ phải là người cĩ thiên lương khơng?

Trong suốt nửa tháng ở đây ơng cĩ gì thay đổi?

Theo em Huấn Cao cĩ phải là người dễ dàng cho chữ hay khơng? Tại sao ơng lại đồng ý cho chữ khi họ khơng cùng lí tưởng với mình?

Qua đĩ em cĩ nhận xét gì về nhân vật này? Quản ngục làm nghề gì?

Khi nhận được cơng văn nhận tử tù, QN cĩ thái độ như thế nào? Diễn biến tâm lí nhân vật này?

Theo em QN cĩ phải là người xấu, kẻ ác khơng? Vì sao?

Vì sao QN lại biệt đãi với HC như vậy?

GV: Khao khát cháy bỏng - bất chấp luật pháp.

Em cĩ nhận xét gì về câu cuối trong bài “ Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”

GV: Sự thức tỉnh muộn màng.

vật, vừa là văn hố.

+ tài võ: bẻ khố,vượt ngục.

=> Văn võ song tồn , lãnh tụ của phong trào khởi nghĩa //người tù chống lại triều đình.

b. Xuất hiện trực tiếp cĩ khí phách hiên ngang, cứng cỏi. - Tài hoa nghệ sĩ thư pháp:

+ Qua sự trầm trồ, ngưỡng mộ của thầy thơ lại và viên quản ngục: Cĩ chữ …báu vật; chữ đẹp lắm, vuơng lắm. + Qua lời nĩi: Chữ ta thì đẹp thật, quý thật

- Khí phách hiên ngang, bất khuất:

+ Coi thường cái chết, khinh bỉ bon tiểu nhân đắc chí. + Bình tĩnh, ung dung sống những ngày cịn lại * Hình ảnh chiếc gơng: Hình phạt của chế độ nhà tù. * Hình ảnh rỗ gơng: Tính cách

-> Tuy thất bại nhưng hiên ngang

+ Ung dung nhận rượu thịt và cịn mắng đuổi QN “ Ngươi hỏi ta…”

+ Khơng vì tiền bạc mà ép mình cho chữ => Cĩ khí phách, tài hoa.

- Thiên lương trong sáng, nhân cách cao cả:

+ Trước khi nhận ra tấm lịng của VQN: coi ơng ta chỉ là loại cặn bạ.

+ Suy nghĩ về sự tươm tất mà QN đối đãi hằng ngày ->nhận ra tấm lịng biệt nhỡn liên tài -> cho chữ ( khơng phải vì rượu ngon thịt béo)

+ Lời khuyên cĩ giá trị

=> Là một người cứng cỏi nhưng cũng biết mềm lịng trước ý nguyện chính đáng,

2. Nhân vật Quản ngục:

- Yêu cái đẹp, say mê quý trọng dù khơng tạo ra được cái đẹp.

+ Sống trong một mơi trường khơng trong sạch, cái ác đầy rẫy, nhơ nhớp nhưng khơng đánh mất đi thiên lương. + Là người: Đánh giá đúng tài năng Huấn Cao; cĩ sở nguyện: cĩ được chữ Huấn Cao là báu vật; khổ tâm vì cĩ Huấn Cao nhưng lại chưa xin được chữ; biệt đãi Huấn Cao dù bị sĩ nhục.

- Khơng biết sợ cường quyền, lo cho tù nhân.

- Suy nghĩ về lời nĩi của Huấn Cao: Tâm phục, khẩu phục, vái lạy tù nhân.

=> Sống bằng nghề độc ác, tàn bạo nhưng biết trân trọng người tài, yêu, trân trọng cái đẹp, biết nghe lời khuyên

Cảnh cho chữ được diễn ra trong thời gian khơng gian như thế nào?

Ra pháp trường nhưng người tử tù vẫn: Võ Thị Sáu: Đi giữa hai hàng lính. Vẫn ung dung mỉm cười.

Bác: Thân thể ở trong lao. Tinh thần ở ngồi lao. Muốn nên sự nghiệp lớn. Tinh thần phải càng cao.

GV: Huấn Cao là thứ hiếm lạ cịn sĩt lại của một thời vang.

NT được tạo ra trong đoạn cuối này là gì?

Qua cảnh cho chữ cuối cùng của Huấn Cao trước khi bị xử tử, nét đẹp cuối cùng Huấn Cao để lại cho Quản Ngục em cĩ suy nghĩ như thế nào khi cái đẹp khơng cịn tồn tại? Bản thân nên làm như thế nào để bảo tiìn nĩ?

Tại sao Quản ngục khơng mở gơng, xích để Huấn Cao viết chữ mà lại để như vậy?

GV:Đĩ chính là tài viết dù trơng hồn cảnh như thế nào. Tại sao cảnh cho chữ lại gây cho chúng ta điều khĩ hiểu? GV: Cho chữ: nơi cao, đẹp, đài các; kỉ cương bị đảo lộn; tử tù được sùng bái >< tù túng chật hẹp, khơng gian chật hẹp; khúm núm => thay bậc đổi ngơi.

Em cĩ nhận xét gì vầ trật tự kỉ cương ở đây?

-> Tài, tâm đẹp, thiện khơng tách rời qua hình tượng Huấn Cao

-> Ánh sáng khai tâm, cảm hĩa con người lầm đường lạc lối: cảm hĩa tấm lịng; bảo lưu văn hĩa, khát vọng tự do, chuyển giao nhân cách tự do.

“ Con chim trước khi lìa đời cất tiếng hĩt hay nhất đời mình”( quan niệm của Nguyễn Tuân).

Bài học rút ra cho bản thân?

GV: Con người nên chon con đường sống, tránh bùn lầy, biết giữ mình trong sạch.

trở về với cái thiện, giữ cái đẹp.

3. Cảnh cho chữ: - Thời gian: đêm khuya

- Khơng gian: chật hẹp, tăm tối>< ánh sáng rực rỡ của bĩ đuốc.

-> Cảnh xưa nay chưa từng thấy.

- Tạo ra sự đối lập:

+ Cái đẹp: Tấm lụa trắng; nét chữ vuơng tươi tắn; phiến lụa ĩng; thoi mực thơm ( ánh sáng) >< dơ dáy, bẩn thỉu, tăm tối: chật hẹp; ẩm ướt phân. ( bĩng tối)

+ Hình ảnh người tù( cho chữ): Cổ đeo gơng; chân xiềng; đậm tơ >< Quản ngục( xin chữ): khúm núm; thầy thơ lại run run. -> cĩ sự chuyển giao quyền lực, thay bậc đổi ngơi.

=> Đối lập cảnh vật, đồ vật, màu sắc, âm thanh, mùi vị

- Cái đẹp sinh ra nơi tội ác ngự trị ( nơi phịng tối…) - Trật tự kỉ cương bị đảo lộn: tử tù - nghệ sĩ, QN – khúm núm, vái lạy

- khuyên nhủ bài học về lẽ sống, lẽ đời -> giữ mình. III. Tổng kết:

- Nội dung:Là người cứng cỏi, cĩ tài, tâm, khí phách, khẳng định cái đẹp tồn tại vịnh hằng -> tình yêu đất nước cuat tác giả.

- Nghệ thuật: Cách viết vừa cổ điển, vừa hiện đại; xây dựng nhân vật độc đáo; miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc; khéo léo xây dựng hình ảnh đối lập, tình huống truyện đặc sắc tốt lên nội dung tư tưởng, chủ đề của truyện. Ghi nhớ: SGK

4. Củng cố: Trong tác phẩm cĩ những chi tiết gây sự chú ý, suy nghĩ. Hãy lý giải? 5. Dặn dị: Học bài cũ, soạn bài mới.

Tiết 43, 44:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TRON BÔ 11 (HOT) (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w