II. Phương pháp: 1 Lập bảng:
CHÍ PHÈO ( Nam Cao)
( Nam Cao)
A. Mục tiêu cần đạt: Thống nhất SGK + SGV. B. Phương tiện thực hiện.
SGK + SGV, thiết kế bài học, bảng phụ, tranh ảnh. C. Cách thức tiến hành:
Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Đặc trưng cơ bản của thơ, truyện?
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hướng dẫn học sinh đọc phần I. Nêu vài nét chính về tác giả? Cuộc đời ơng cĩ gì đáng lưu ý?
GV: Là người con duy nhất trong gia đình( 7 người con) được học hành tử tế( hết bậc thành chung)
GV:Đang ấp ủ viết bộ tiểu thuyết tinh thần làm cách mạng trong kháng chiến ở làng quê ơng.
Nêu vài nét về con người? Đặc điểm nào đáng chú ý? Qua đĩ em cĩ nhận xét gì khơng?
Hướng dẫn học sinh đọc phần II/ sgk.
Hãy tĩm tắt quan điểm nghệ thuật của Nam Cao? GV:1936 cầm bút nhưng ảnh hưởng của dịng văn học lãng mạn tuy nhiên ơng đã sớm nhận ra nĩ xa lạ với cuộc sống.
PHẦN I: Tác giả:
I. Vài nét về tiểu sự và con người: 1. Tiểu sự:
- Nam Cao là tên ghép của Tổng Cao Đà, Huyện Nam Sang => Tạo thành bút danh, đĩ là sự ý thức về quê hương mình.
- Vào Sài Gịn theo ơng bác nhưng vì sức khoẻ yếu nên phải về Hà Nội làm giáo khổ trường tư - Nhật vào trường Bưởi phải đĩng cửa -> Về quê: hiểu thêm về đời sống nhân dân.
- 1945 ơng được bầu làm chủ tịch xã lâm thời. 1946 ơng khốc ba lơ lên đường kháng chiến, 1950 tham gia chiến dịch biên giới
- Tháng 11- 1951 trên đường vào vùng cơng tác địch hậu bị địch phục kích và sát hại
2. Con người:
Cĩ hai đặc điểm cần lưu ý:
- Thường suy tư về bản thân, cuộc sống, Bên ngồi vụng về ít nĩi nhưng đời sống nội tâm phong phú.
- Cĩ tấm lịng đơn hậu, chan chứa yêu thương. II. Sự nghiệp văn học:
1. Quan điểm nghệ thuật:
- Nhìn hẳng vào sự thật dù tàn nhẫn đến đâu -> lên tiếng giúp nhân dân.
- Tác phẩm hay, cĩ giá trị phải thể hiện nhân đạo hố con người; lên án những tác phẩm tả bề ngồi của cuộc sống. - Nhà văn phải biết tìm tịi, phải cĩ lương tâm, nhân cách - Tham gia cách mạng ơng quan niệm: “ Sống rồi hãy viết”
Trước CM ơng cĩ những mảng đề tài nào?
Ở mảng để tài người trí thức nghèo giá trị nội dung của nĩ là gì?
GV: “ Nam Cao lấy mình ra làm cái máy kiểm
nghiệm”( NMChâu): những con người đĩ cĩ nhân cách, hồi bão nhưng bị xã hội bất cơng, cuộc sống đĩi nghèo “ ghì sát đất”. Gía trị thực sự”: Thơng qua bi kịch tinh thần của trí thức tác giả kết tội xã hội vơ nhân đạo bĩp nghẹt sự sống, đẩy con người vào tình trạng chết mịn, tàn phá tâm hồn => Thấy được sự đấu tranh thốt khỏi sự cám dỗ ích kỉ của những con người này.
Ở mảng đề tài này nội dung mà tác giả muốn nhắn gửi tới đĩ là gì?
- Đề tài nơng thơn: Nguyên mẫu từ người quen ở làng Đại Hồng ->cuộc sống tăm tối, thấp cổ béhỏng bị đè nén => xã hội tàn bạo huỷ diệt con người cả thể xác lẫn tinh thần => chỉ ra thĩi hư tật xấu của nơng dân do chính nơng dân.
Sau CM ngịi bút của ơng cĩ gì khác?
“ Đơi mắt” là tác phẩm tiêu biểu - tuyên ngơn nghệ thuật.
Vì sao nĩi NC là nhà văn cĩ phong cách nghệ thuật độc đáo?
Đĩng gĩp của nhà văn cho nền văn học Việt Nam? Hướng dẫn học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
2. Các đề tài chính:
Tác phẩm Nơng dân Trí thức nghèo
Nội dung p/ánh
a. Trước Cách mạng: Thành cơng ở cả hai mảng đề tài: - Người trí thức nghèo: là tấn bi kịch về tinh thần, đấu tranh với những cám dỗ của cuộc sống, diễn tả chân thực tình cảnh nghèo khổ
- Người nơng dân: Bức tranh chân thực, kết án xã hội tàn bạo, Khẳng định nhân phẩm và bản chất lương thiện của nhân dân, thĩi hư tật xấu của họ.
-> đều thành cơng nhưng ơng luơn trăn trở về nhân phẩm, day dứt tới mức đau đớn trước tình trạng vơ nhân đạo đã đày đoạ con người nghèo khổ, đau đớn khi tình trạng con người bị xĩi mịn về nhân phẩm, thậm chí bị huỷ hoại cả nhân tính.
b. Sau cách mạng:
Là chiến sĩ trên mặt trận chống Pháp, sáng tác là kim chỉ nam cho những văn sĩ cùng thời.
3. Phong cách nghệ thuật: Rất riêng.
- Đặc biệt quan tâm tới đời sống tinh thần của con người - Là nhà văn cĩ biệt tài phát hiện, miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật
- Rất thành cơng trong ngơn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm.
- Kết cấu truyện theo mạch tâm lí, nhất quán và chặt chẽ. - Cốt truyện đơn giản nhưng lại đặt ra vấn đề sâu xa, triết lí.
Ngịi bút lạnh lùng nhưng tỉnh táo, trĩu nặng ưu tư, đằm thắm yêu thương, được đánh giá là nhà văn hành đầu của VN thế kỉ XX
=> Nhà văn lớn, nhà nhân đạo chủ nghĩa; thời gian minh chứng cho những gì mà tác phẩm của ơng để lại, gĩp phần làm hồn thiện thêm truyện ngắn và tiểu thuyết.
* Ghi nhớ: SGK.
4. Củng cố: Em hiểu được gì về tác giả Nam Cao? Nêu vài nét về phong cách sáng tác của Nam Cao? 5. Dặn dị: Học bài cũ, soạn bài mới.
Tiết 52:
PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ.
A. Mục tiêu cần đạt: Thống nhất SGK + SGV B. Phương tiện thực hiện:
SGK + SGV, thiết kế bài học, bảng phụ. C. Cách thức thực hiện:
Trao đổi, thảo luận. D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định:
2. Bài cũ: Thế nào là phong cách ngơn ngữ báo chí: 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hướng dẫn học sinh đọc phần II
Ngơn ngữ báo chí cĩ những đặc điểm gì về từ vựng? Ngơn ngữ báo chí ccĩ đặc điểm gì về ngữ pháp?
Trong các bài báo người ta thường sử dụng loại câu nào? Tại sao câu văn trong văn bản báo chí lại yêu câu cĩ những đặc điểm trên?( chức năng là cung cấp thơng tin chính xác vì thế sử dụng câu ngắn, dễ hiểu).
Báo chí cĩ hạn chế cách sử dụng các biện pháp tu từ từ vựng cú pháp khơng?
Thế nào là ngơn ngữ cĩ tính thơng tin thời sự?
GV: Ngơn ngữ thời hiện tại,luơn đổi mới: cổ đơng, cổ phiếu, chứng khốn…
Tại sao ngơn ngữ báo chí lại địi hỏi những đặc điểm này?
Theo em báo cĩ phải là tự do viết bao nhiêu thì viết hay khơng?
GV: Giới hạn từng dịng, cột, bài báo. Đọc báo để trả lời câu hỏi: ở đâu, khi nào, cái gì xảy ra, xảy ra như thế nào? Báo chí thu hút bạn đọc bằng cách nào?
GV chốt: Phương tiện diễn đạt: từ vựng, ngữ pháp, phép tu từ; Đặc trưng: thơng tin thời sự, ngắn gọn, hấp dẫn. HS đọc ghi nhớ sgk
Hướng dẫn hs làm phần luyện tập
Tỉnh An Giang đĩn nhận quyết định của UBVHố vào
A. Tìm hiểu bài.
II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngơn ngữ báo chí.
1. Các phương tiện diễn đạt: a. Về từ vựng:
- Ngơn ngữ phong phú và đa dạng: mỗi thể loại báo chí thường cĩ một mảng từ ngữ chuyên dùng
b. Về ngữ pháp:
- Câu văn ngắn gon, câu đơn, súc tích chặt chẽ, đảm bảo tính chính xác của thơng tin.ểu phẩm là lời ăn tiếng nĩi hằng ngày.
c. Về các biện pháp tu từ:
- Khơng hạn chế sử dụng các biện pháp tu từ
- Những biện pháp này chỉ xuất hiện ở một vài thể loại – nơi mà ranh giới văn học + báo chí rất mỏng.
2. Đặc trưng của ngơn ngữ báo chí. a. Tính thơng tin thời sự:
- Cung cấp những thơng tin mới nhất nhưng chính xác về thời gian, địa điểm.
- Cĩ chức năng truyền bá thơng tin, kịp thời, chính xác cho người đọc, nghe.
b. Tính ngắn gọn:
- Viết ngắn, dễ hiểu, khơng rườm rà về câu chữ( qui đinh số trang).
c. Tính sinh động, hấp dẫn:
- Thể hiện thơng tin mới mẻ, cách diễn đạt ngắn gọn, dề hiểu và khả năng kích thích sự suy nghĩ, tìm tịi của người đọc
- Thể hiện ở cách đặt tiêu đề. * Ghi nhớ: SGK.
B. Luyện tập: 1. Đặc trưng:
thời gian nào? Ở đâu?Quyết đinh đĩ cơng nhận cái gì? Tại sao địa danh đĩ lại được cơng nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia?
Hoặc: Bàn về vấn đề hút thuốc lá của học sinh hiện nay? - Lựa chọ sự kiện: Hs trường THPT Đức Tân.
- Chọn tiêu đề: Thêm một điều cảnh báo cho tình trạng học sinh hút thuốc lá hiện nay ( Khĩi thuốc học đường) - Đề cương: Viết theo kết cấu bên.
- Tính thời sự: Thời gian, điạn điểm, ý kiến( vấn đề cần thơng tin) -> đảm bảo tính chíng xác.
- Tính ngắn gọn: Mỗi câu là một thơng tin cần thiết. 2. Viết một bài phĩng sự ngắn mang tính thời sự: - Vấn đề ơ nhiễm mơi trường.
- Lựa chọn sự kiện: tan trường, bụi bặm, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
- Chọn tiêu đề( tốt): học sinh tự chọn.
- Lập đề cương và viết theo kết cấu phĩng sự( thời gian, điạ danh xảy ra sự việc, con người chứng kiến, nguyên nhân, thực trạng, nỗi lo và hướng khắc phục)
4. Củng cố: Ngơn ngữ báo chí? Đặc trưng của ngơn ngữ báo chí?
Tiết 53, 54:
CHÍ PHÈO
( Nam Cao).
A. Mục tiêu cần đạt. Thống nhất SGK + SGV B. Phương tiện thực hiện:
SGK + SGV, thiết kế bài học, tranh ảnh. C. Cách thức tiến hành:
Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Nêu nét chính về tiểu sự, con người Nam Cao? Sự nghiệp sáng tác của ơng?
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hướng dẫn học sinh đọc phẩn tiểu dẫn. Hồn cảnh ra đời tác phẩm?
GV: Viết về người thật, việc thật ở làng Đại Hồng – quê của tác giảkhi chứng kiến và nghe sự thật tàn khốc năm 1941.
Em hiểu như thế nào về tên ba nhan đề? Nêu giá trị hiện thực?
Nêu giá trị nhân đạo?
Nghệ thuật?
Tĩm tắt tác phẩm? Bố cục? Hướng dẫn học tìm hiểu văn bản. Nêu hồn cảnh xuất thân của Chí Phèo?
Xét đến cùng thì đây là một con người như thế nào? Nếu ở trong xã hội khác thì Chí cĩ được sống yên ổn kg? Qúa trình lưu manh tha hố của Chí diễn ra như thế nào? Lí do nào đã khiến cho Chí phải vào tù?
Khi ra tù thì anh ta trở thành người như thế nào?
I. Đọc - hiểu khái quát:
1. Hồn cảnh sáng tác và nhan đề truyện: - Hồn cảnh sáng tác:
- Nhan đề:
+ Cái lị gạch cũ: đầu, cuối như cĩ sự dự báo, bế tắc + Đơi lứa xứng đơi: Mối tình -> hiện thực thành trào phúng -> hiểu lệch.
+ Chí Phèo: người dân biến chất -> lưu manh -> tố cáo XH tước đoạt quyền làm người
2. Nội dung:
- Gía trị hiện thực: Tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến, cường hào ác bá; số phận thê thảm của một bộ phận nơng dân.
- Gía trị nhân đạo: Bản chất của người nơng dân lương thiện, tác giả gửi gắm lịng thương, nỗi xĩt xa những người lao động nghèo( nạn nhân của xã hội).
3. Nghệ thuật:
Phân tích tâm lí nhân vật, xây dựng nhân vật điển hình, ngơn ngữ truyện.
4. Đọc – tĩm tắt: SGK II. Đọc - hiểu chi tiết 1. Nhân vật Chí Phèo: a. Hồn cảnh xuất thân: - Mồ cơi cha mẹ( bị bỏ rơi)
- Được người ta chuyền tay nhau nuơi khơn lớn, rồi đi ở.
=> Bản chất: Chí là một nguời nơng dân lương thiện như mọi người khác.
b. Qúa trình lưu manh đến tha hố.
- Vì ghen tuơng bị đẩy vào tù: lương thiện, tự trọng -> ra tù trở thành con quỷ của làng Vũ Đại
Hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả ở đoạn văn mở đầu truyện?
GV Tiếng chửi.Say tỉnh luơn tồn tai trong con người -> chửi là để phản ứng với đời.
GV: Thĩi lưu manh: ăn vạ, ăn quỵt, huyênh hoang với hành động: rạch mặt ăn vạ, đốt nhà.
Lí do khiến cho Chí Phào trở thành tay sai của Bá Kiến? Say đến Bá Kiến địi tiền -> cơng cụ của Bá Kiến. Khi làm Chí cĩ ý thức được điều đĩ khơng?
Qua những chi tiết đĩ em cĩ nhận xét gì về con người này?
GV:Chí Phèo đang chênh vênh trên con đường mà ranh giới giữa thú tính và nhân tính rất mong manh thì gặp Thị Nở. Gía trị nhân đạo mở ra một trang mới chứ khơng phải là kiến thức ở sức tố cáo hiện thực- cứ để quá trình tha hố tự nhiên của Chí- mà cho Chí gặp Thị Nở. Gặp Thị Nở mới nhận ra thảm hoạ đời mình
Cơ duyên nào đưa Chí gặp được Thị Nở? Gặp rồi xảy ra chuyện gì?
Hãy nêu diễn biến tâm trạng Chí Phèo?
Khi gặp Thị, được yêu, được quan tâm thì Chí cĩ sự chuyển biến, đĩ là gì? Khi tỉnh rượu Chí nhận ra được điều gì?
GV: Say men rượu ngày mai anh sẽ tỉnh. Say men tình khĩ tỉnh lắm em ơi.
Thà một phút huy hồng rồi chợt tối. Cịn hơn buồn… Tỉnh ngộ Chí nhận ra được diều gì?
Từ sự thức tỉnh đĩ Chí nhớ và liên tưởng tới điều gì? Nhưng rồi hi vọng đĩ cĩ thành hiện thực hay khơng? Lí do vì sao?
Sau những nỗ lực níu kéo Thị khơng được thì giờ đây chúng ta thấy tình cảnh của Chí như thế nào?
Trong ý tưởng của mình thì Chí muốn tìm ai để trả thù? Em cĩ nhận xét gì về ba câu mà Chí đã nĩi với Bá Kiến hay khơng?
Lí do để Chí giết Bá Kiến?Vì sao Chí lại tự sát?
GV: Hồi chuơng cảnh báo về nguy cơ băng hoại nhân tính
Như vậy bi kịch của Chí Phèo là bi kịch của con người như thế nào?
GV: Chị Dậu cĩ một thứ khơng bán đĩ là nhân phẩm cịn Chí thì bán luơn.
Em cĩ nhận xét gì về xã hội lúc bấy giờ?
+ Nhiễm thĩi lưu manh: chạm trổ + Kêu làng, đập phá, rạch mặt ăn vạ + Chìm trong men rượu
- Từng bước bị bọn thống trị lợi dụng, làm tay sai:
+ Làm điều ác gây hoạ cho người dân lương thiện( trong lúc say)
+ Mất hết nhân tính, nhân hình( méo mĩ, quái dị, điên điên dại dại
- Khơng ý thức đượcsự tha hố của mình: làm tay sai cho Bá Kiến.
=> Một con người bị tàn phá về thể xác, bị huỷ diệt về tâm hồn, bị xã hội cử tuyệt khơng cho làm người chứ khơng phải vì đĩi cơm rách áo, khơng nhà khơng cửa => giá trị hiện thực
c. Bi kịch cử tuyệt quyền làm người của Chí: - Trên con đường biến lương thì gặp được Thị Nở + Vơ tình gặp.
+ Trận ốm làm thay đổi tâm, sinh lí. + Diễn biến tâm trạng:
* Sự thức tỉnh: cơn say( tỉnh rượu); tỉnh ngộ.
/ Tỉnh rượu: cảm nhận khơng gian quanh lều; về cuộc sống và âm thanh hằng ngày( suy nghĩ về cuộc đời: quá khứ: ao ước, hiện tại : trượt dốc, tương lai: ốm); về tình trạng thê thảm của bản thân( già, trắng tay, cơ độc) / Tỉnh ngộ: Cảm động trước sự chăm sĩc của Thị( tình nhân)-> ý thức;nhận ra thực tế chưa bao giờ được chăm sĩc.
* Hy vọng: Ước mơ, thèm lương thiện, hy vọng vào Thị để hồ nhập với mọi người, chấm dứt đoạn đời thú vật được làm người; ước mơ một tương lai cùng Thị; ngỏ lời, đợi Thị về xin phép.
* Thất vọng: Khơng được thực hiện do bà cơ của Thị, Thị từ chối; nỗ lực níu kéo Thị nhưng khơng được( lơi, níu