(Đọc thêm – Trích Tế cấp bát điề u Nguyễn Trường Tộ) A Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TRON BÔ 11 (HOT) (Trang 43)

A. Mục tiêu cần đạt:

Thống nhất SGK + SGV. B. Phương tiện thực hiện:

SGK + SGV, thiết kế bài học, tư liệu. C. Cách thức tiến hành:

Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. D. Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định.

2. Bài cũ: Suy nghĩ của em về đường lối cầu hiền của vua Quang Trung? 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hướng dẫn học sinh đọc tiểu dẫn Nêu vài nét về tác giả?

GV: Mở ra tư tưởng mới trong việc kiến thiết đất nước. Là một người dám lên tiếng bàn về luật học.

Hồn cảnh ra đời của tác phẩm? Hướng dẫn học sinh đọc văn bản? Thể loại?

Bố cục chia làm mấy phần? Nội dung? Tám điều cần làm gấp:1. Xin gấp rút sửa đổi việc võ bị;2. Xin hợp tỉnh, huyện để giảm bớt quan lại, khố sinh;3. Xin gây tài chính bằng cách đánh thuế xa xỉ;4. Xin sửa đổi học thuật, chú trọng thực dụng;5. Xin điều chỉnh thuế ruộng đất;6. Xin sửa sang lại biê giới;7. Xin nắm rõ nhân số;8. Xin lập viện dục anh( nuơi dưỡng mồ cơi) và trại tế bần( cứu giúp người nghèo).

Trong điều 4 cĩ: 1. Khoa nơng chính;2. Khoa thiên văn, địa lí;3. Khoa kĩ nghệ;4. Khoa luật học.

=> Tư tưởng tiến bộ vượt thời đại.

Theo NTT luật bao gồm những lĩnh vực nào?

I. Đọc - hiểu khái quát. 1. Tác giả:

- Người Nghệ An.

- Thơng thạo Hán học, Tây học.

- Viết gần 60 bản điều trần nhưng đành xếp lại, cĩ nhiều lí do nhưng cĩ một lí do là sự kì thị tơn giáo vì ơng theo đạo Thiên chúa.

2. Tác phẩm:

- Viết ngày 20/10/1867( năm Tự Đức thứ 20). Đây là bản điều trần số 27 trong Tế cấp bát điều( tám điều cần làm gấp)

II. Đọc – tìm hiểu. 1. Đọc.

2. Thể loại: Điều trần – thể văn nghị luận chính trị - xã hội , trình bày vấn đề theo từng điều, từng mục. (văn bản do bề tơi dâng lên, trình bày kế sách trị nước, viết thành từng bản, từng vấn đề( Tức tà tấu, sớ, kiến nghị…)) .Lập luận chặt chẽ, mềm mỏng, dẫn chứng chính xác. 3. Bố cục:

- P1: Vai trị và tác dụng của luật pháp đối với xã hội.

- P2: Mối quan hệ giữa luật pháp với đạo nho, văn chương nghệ thuật.

- P3: Mối quan hệ giữa luật pháp với đạo đức. III. Đọc - hiểu chi tiết.

Câu 1.

- Kỉ cương, quyền uy, chính lệnh, tam cương ngũ thường. - Ở phương Tây, thực hành luật pháp rất cơng bằng, nghiêm

Ơng đã giới thiệu việc thực hành luật pháp ở các nước phương Tây ra sao?

Tác giả chủ trương vua, quan và dân phải cĩ thái độ như thế nào trước luật pháp?

Vì sao ơng lại chủ trương như vậy?

Theo NTT, Nho học truyền thống cĩ tơn trọng luật pháp khơng?

Tác giả quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa đạo đức và luật pháp?

Việc nhắc đến KTử và các khái niệm đạo đức, văn chương cĩ tác dụng gì đối với nghệ thuậtbiện luận trong đoạn trích?

Tổng kết?

hội vận hành, phát triển bằng luật pháp; thưởng phát đều dựa trên luật pháp -> nhà nước pháp quyền.

Câu 2:

- Tơn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh, khơng được ai vi phạm, làm trái luật pháp.

- Làm như vậy mới đảm bảo sự cơng bằng xã hội. Câu 3:

Nho học khơng cĩ truyền thống tơn trọng luật pháp vì chỉ nĩi suơng trên giấy: Tốt khơng được khen, dở chẳng ai chê -> Khổng Tử cũng nhận thấy điều đĩ.

Câu 4:

Quan hệ giữa đạo đức và luật pháplà ở chỗ thống nhất giữa đúng luật và đạo đức. Cơng bằng, luật pháp là đạo đức. Đạo đức lớn nhất là chí cơng vơ tư; Trái luật cũng đồng nghĩa với trái đạo đức.

Câu 5:

Tác động đến tư duy và tâm lí các nhà nho. Chính KTử đã nhận ra cái hạn chế, chủ quan và khơng tưởng của giáo lí, đạo đức, nghệ thuật nếu khơng cĩ pháp luật làm nền tảng, để họ nhân thức rõ vấn đề quan trọng của luật pháp.

* Tổng kết: Bản điều trần thể hiện lịng yêu nước và tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trường Tộ.

4. Củng cố: Cảm nhận về tấm lịng yêu nước của NTT?

Nhận xét về tình hình thực hiện luật pháp ở nước ta hiện nay về một lĩnh vực mà em biết: ATGT, vệ sinh mơi trường.

Tiết 27, 28:

THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG.

A. Mục tiêu cần đạt: Thống nhất SGK + SGV. B. Phương tiện thực hiện:

SGK + SGV, thiết kế bài học, bảng phụ. C. Cách thức tiến hành:

Trao đổi, thảo luận D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định:

2. Bài cũ: Khi sử dụng từ ngữ chúng ta cần phải làm như thế nào? 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Xác định từ lá được dùng trong câu thơ? Nĩ là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

Xác định từ lá trong các trường hợp kể bên? Cho biết cơ sở và phương thức chuyển nghĩa?

Hãy đặt câu với mỗi từ theo nghĩa chỉ con người?

Đĩ là một gương mặt mới trong làng thơ Việt Nam.

Tìm các từ chỉ vị giác( gốc) -> sang đặc điểm chỉ âm thanh( giọng nĩi), tính chất, cảm xúc… ( nghĩa chuyển)

BT1:

a, Lá được dung theo nghĩa gốc:

- Xác định nghĩa: Là một bộ phận của cây, hình dẹt, mỏng, màu xanh, cĩ vai trị tạo ra chất hữu cơ nuơi cây.

b, Lá được hiểu theo nghĩa chuyển: - Lá gan, phổi, lách: Chỉ bộ phận cơ thể.

- Lá đơn, thư, thiếp: Chỉ vật bằng giấy để ghi, vẽ. - Lá cờ, buồm: Chỉ vật bằng vải.

- Lá cĩt, chiếu: Chỉ vật bằng chất liệu gỗ, cĩi, nứa, tre. - Lá tơn, đồng, vàng: Chỉ vật làm bằng kim loại.

=> Như vậy: Lá ở dây là gọi tên sự vật khác nhau nhưng chúng đều cĩ chung điểm: các vật cĩ hình dáng mỏng, dẹt, bề mặt như lá cây -> mối quan hệ.

-> Lá sử dụng theo phương thức ẩn dụ( chuyển nghĩa theo lối liên tưởng tương đồng).

BT2:

- Đầu xanh cĩ tội tình gì( Nguyễn Du)

- Nĩ đã cĩ một chân trong BCH đồn rồi đấy. - Tay này cĩ biệt tài tán gái.

- Một mình nuơi bốn, năm miệng ăn, ơng để cho tơi sống với.( hoặc: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.)

- Bác ơi tim Bác mênh mơng thế. Ơm cả non sơng mọi kiếp nguời. BT3:

- Các từ chỉ vị giác: Mặn, ngọt, chua, chát, cay, đắng, bùi…. + Âm thanh, lời nĩi:

* Ngọt: Ngọt lịm yêu thương giọng Qủang Bình.( THữu)

* Chua: Em ơi chua ngọt đã từng. Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.

* Chát: Anh nĩi sao chua chát quá.

* Mặn nồng: Thế là những lời nĩi mặn nồng khơng cánh mà bay. + Tình cảm, cảm xúc:

* Cay: Sao cơ ấy lại chịu nhiều cay đắng vậy?

Tìm từ đồng nghĩa với cậy, chịu -> giải thích tại sao tác giả khơng dùng từ các từ khác mà lại dùng hai từ này?

Đánh dấu với mỗi từ thích hợp?

nghĩ.

* Bùi: Lời nĩi của cơ ta nghe sao bùi tai các bạn nhỉ? BT4:

- Thay bằng nhờ, nhận -> sắc thái ý nghĩa câu thơ thay đổi. + Cậy khơng chỉ là nhờ mà cịn là khẩn cầu, sự gửi gắm tấm lịng. + Chịu khơng chỉ là nhận mà hàm ý khơng cĩ sự lựa chọn nào khác. -> Đặt Thuý Vân vào hồn cảnh: sự hi sinh.

-> Sự thơng minh tinh tế của Thuý Kiều và cái biệt tài sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du.

BT5:

a, Canh cánh: mang các nét nghĩa của các từ trên, nếu dùng các từ đĩ chỉ để thể hiện được nội dung tâp thơ. Từ canh cánh: thể hiện tình cảm bao trùm tâp thơ vừa thể hiện tình cảm của Bác.

b, Liên can: Trung hồ về sắc thái biểu cảm, các từ cịn lại đều mang ý nghĩa liên quan đến sự việc.

c, Bạn: Trung hồ giữa các từ đưa ra, những từ đưa ra khơng phù hợp với văn cảnh -> thân mật hơn từ bạn.

4. Củng cố: Khi nĩi hay viết chúng ta nên làm như thế nào trong việc sử dụng từ. 5. Dặn dị: Học bài cũ, soạn bài mới.

Tiết 29,30 :

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TRON BÔ 11 (HOT) (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w