CHA CON NGHĨA NẶN G VI HÀN H TINH THẦN THỂ DỤC

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TRON BÔ 11 (HOT) (Trang 92)

II. Phương pháp: 1 Lập bảng:

CHA CON NGHĨA NẶN G VI HÀN H TINH THẦN THỂ DỤC

A. Mục tiêu cần đạt: Thống nhất SGK + SGV B. Phương tiện thực hiện:

SGK + SGV, thiết kế bài học, tranh ảnh. C. Cách thức tiến hành:

Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. D. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Gía trị hiện thực và nhân đạo qua tác phẩm Chí Phèo? Suy nghĩ về tình yêu, tình người?

3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài:

Bài: CHA CON NGHĨA NẶNG: Hồ Biểu Chánh.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hướng dẫn học sinh đọc phần tiểu dẫn. Nêu vài nét về tác giả?

Xuất xứ tác phẩm? Tĩm tắt

Bố cục đoạn trích?

Phân tích, làm rõ tình nghĩa cha con trong đoạn trích? Tình cha với con?

Tình con với cha?

Để thể hiện chủ đề truyện tác giả đã tạo ra những tình huống giàu kịch tính. Hãy tìm hiểu và lí giải tình huống đĩ?

Qua hai nhân vật cha và con hãy nêu cảm nghĩ tính cách con người Nam Bộ

Nhận xét nghệ thuật kể chuyện, miêu tả nhân vật, sử dụng ngơn ngữ trong đoạn trích?

GV: Khi Sửu trở về tại sao bố vợ lại khơng kêu bắt kẻ đã giất con gái mình? Vì sao ơng khơng cho Sửu gặp con?

I. Đọc - hiểu khái quát: 1. Tác giả: SGK 2. Tác phẩm: - Tác phẩm thứ 15. - Đọc – tĩm tắt. - Đoạn trích: 3. Bố cục đoạn trích:

- Tâm trạng tuyệt vọng của TVS ở cầu Mê Tức. - Cuộc gặp gỡ của hai cha con.

- Hai cha con trở về Phú Tiên. II. Đọc - hiểu chi tiết.

1 Câu 2:

+ Tình cha với con: Là người cha bất hạnh nặng tình với con: lẩn trốn, nhớ con, lẻn về thăm, ra đi để con hạnh phúc.

+ Tình con với cha: TVTrí là người mới lớn, bộc trực, thẳng thắn, quyết liệt: Theo dõi câu chuyện của cha và ơng, đuổi theo cha, lo lắng, thương cha, cĩ hiếu. 2. Câu 3: Tình huống giàu kịch tính:

+ Cuộc gặp gỡ bí mật trong đêm, về nhưng khơng gặp con lại ra đi vì lo cho tương lai của con

+ Cuộc chạy đuổi trơng đêm của hai cha con: gặp gỡ, cha con nghĩa nặng.

3.Câu 4:

Tính cách người Nam Bộ: Thẳng thắn, mộc mạc, bộc trực, phân minh nhưng giàu tình nghĩa.

4. Câu 5:

- Nghệ thuật kể chuyện:Theo trình tự thời gian( giống trưyện kể dân gian)

Suy nghĩ của em về cách hành xử đĩ? GV: Cha mẹ thương con biển trời lai láng… Hoặc: Cơng cha như núi Thái Sơn…..

rành mạch giữa người kể chuyên và nhân vật , chú ý nhiều đến lời nĩi, hành động.

- Ngơn ngữ giàu màu sắc Nam Bộ.

Bài: VI HÀNH: Nguyễn Ái Quốc

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hướng dẫn học sinh đọc phần tiểu dẫn. Nêu xuất xứ tác phẩm?

Hồn cảnh ra đời?

Theo em nên chia bố cục như thế nào?

Mâu thuẫn trào phúng cơ bản của truyện là gì? Sáng tạo mới ở tác phẩm đĩ là gì?( Bức thư)

Tác giả sáng tạo được tình huống truyện này như thế nào?

Cĩ tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm và khắc hoạ nhân vật Khải Định?

Phân tích nhân vật Khải Định?Qua đĩ làm rõ tính chiến đấu và nghệ thuật trào phúng sắc bén qua ngịi bút Nguyễn Ái Quốc?

Chân dung? Ngoại hình?

Vua Pi e, vua Thuấn vi hành vì mục đích gì, cịn Khải Định?

Theo em Khải Định cĩ xuất hiện trong tác phẩm khơng?

I. Đọc - hiểu khái quát.

1. Xuất xứ: Viết bằng tiếng Pháp, đăng trên báo nhân đạo( 1923) với nhan đề: incognito – khơng ai biết.

2. Hồn cảnh ra đời: TD Pháp đưa Khải Định sang nhằm che mắt xã hội.

3.Bố cục:

- Cuộc đối thoại của đơi trai gái.

- Cảm tưởng, hồi tưởng, bình luận của người khi bị hiểu nhầm.

II. Đọc - hiểu chi tiết: 1. Câu 1:

Mâu thuẫn giữa bản chất bên trong và hành vi bên ngồi; giữa bản chất bù nhìn, sa đoạ, hèn hạ, thĩi ăn chơi đàn điếm và sứ mệnh của ơng vua ở một nước; giữa mục đích và việc làm của chính quyền TDPháp đối với nhân dân Pháp trong việc sử dụng Khải Định sang thăm Pháp. 2. Câu 2:

- Tình huống truyện độc đáo:

+ Tình huống nhẫm lẫn những người da vàng và KĐịnh vi hành của đơi trai gái trẻ.

+ Cảnh sát, mật thám cũng nhầm lẫn KĐ với nhân vật tơi - người viết truyện

- Tình huống cĩ tác dụng tăng tính khách quan, hấp dẫn, trào phúng và đả kích, tố cáo Khải Định.

3. Câu 3:

- Được xây dựng bằng bút pháp trào phúng, châm biếm, đả kích sâu cay, thâm thuý.

- Hiện ra một cách khách quan (gián tiếp) qua cái nhìn, cảm nhận, đánh giá của người Pháp.

- Lố lăng, cổ hủ, vua như hề ( hình dáng, trang sức), ăn chơi sa đoạ( vi hành) làm mất thể diện quốc gia, cam tâm làm bù nhìn, tay sai cho Pháp.

Bài : TINH THẦN THỂ DỤC - Nguyễn Cơng Hoan.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT.

Hướng dẫn học sinh đọc phần tiểu dẫn. Nêu vài nét về tác giả?

Số lượng sáng tác?

Nêu hồn cảnh ra đời của tác phẩm? Nêu bố cục? Mấy phần? Nội dung?

I. Đọc - hiểu khái quát. 1. Tác giả: SGK 2. Tác phẩm: - Số lượng:

- Hồn cảnh ra đời: 3. Bố cục: 5 cảnh:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu?

Bố cục và cách dựng truyện của tác giả trong truyện này cĩ gì đặc biệt?

GV chốt ý: Đoạn 1: lệnh quan trên; đoạn 2: van xin; đoạn 3: năn nỉ; đoạn 4: đút lĩt; đoạn 5: lùng sục, lên đường => tăng tiến dần.

Mâu thuẫn trào phúng cơ bản của truyện là gì?

Mâu thuẫn của từng cảnh?Phân tích để làm rõ mâu thuẫn cơ bản đĩ?

GV: Tinh thần TD của người dân>< với tờ trát, họ khơng hào hứng vì khơng mang lại cho họ cơm áo mà chỉ cĩ phiền tối mà thơi.

Ý nghĩa phê phán của tác phẩm?

Theo em tinh thần TDTT ngày nay như thế nào? cĩ giống ngày xưa khơng?

Tự nguyện dù cho 1,2,3,4 giờ sángvẫn gọi nhau xem.

II. Đọc - hiểu chi tiết:

1. Câu 1: Nghệ thuật dựng truyện độc đáo.

- 5 cảnh rời rạc, khơng mĩc nối nhưng thực chất là liên kết chặt chẽ với nhau cùng thể hiện chủ đề truyện. + Cảnh 1: Tờ trát với giọng hách dịch- là nguyên nhân cho 4 cảnh sau.

+ Cảnh 2, 3, 4: 3 cách đối phĩ của dân làng với cái lệnh của quan trên.

+ Cảnh 5:Lùng sực, bắt bớ, đưa người đi xem bĩng đá giống như cảnh giải tù binh.

2.Câu 2:

- Mâu thuẫn cơ bản là ở nội dung mệnh lệnh yêu cầu đi xem bĩng đá và sự sợ hãi, lẫn trốn của mọi người. - Mâu thuẫn riêng:

+ Lời nĩi suơng của anh Mịch và sự từ chối của ơng Lí. + Lời xin đề nghị, phương án suơng ( cành cau) và sự từ chối của ơng Lí.

+ Yêu cầu của bà cụ Phĩ Bính và sự giải quyết của ơng Lí.

+ Cảnh đi truy nã < sự sợ hãi của thằng Cị. + Kết quả truy nã với yêu cầu , thái độ của ơng Lí. 3. Câu 3:

Sự giả dối, bịp bợm của pt TDTT của TDP trong khi đời sống nhân dân nghèo khổ, khơng hợp lịng dân nên phải thực thi bằng mệnh lênh, cưỡng ép…người dân miễn cưỡng đi hoặc thay thế người, trốn chạy.

4. Củng cố: Tình cảm con người Trần Văn Sửu, thằng Tí? Nghệ thuật mà tác giả NAQ sử dụng trong Vi hành? Ý nghĩa truyện? Nêu ý nghĩa nội dung, nghệ thuật của truyện Tinh thần thể dục?

Tiết 59:

LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN.

A. Mục tiêu cần đạt: Thống nhất SGK + SGV B. Phương tiện thực hiện:

SGK + SGV, thiết kế bài học, bảng phụ. C. Cách thức tiến hành:

Trao đổi, thảo luận nhĩm. D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định:

2. Bia cũ: Một bản tin thường cĩ mấy phần? Phần nào quan trọng nhất?( p.3 – vì chứa thơng tin quan trọng nhất)

3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT.

Phân tích cấu trúc? Dung lượng?

Và cho biết bản tin dưới đây thuộc loại tin nào? Nội dung chủ yếu của bản tin sau là gì?

Làm sao để năm bắt nội dung thơng tin nhanh? Sắp xếp nội dung trong bản tin sau cho hợp lí? Viết bản tin phù hợp với mỗi tình huống? Xác định tin ngắn? Viết?

Thế nào là tin tổng hợp? Viết tin tổng hợp? Cách trình bày một tin tổng hợp?

Thế nào là tin thường ? Viết tin thường ? Cách trình bày một bản tin thường?

1. Bài tập 1:

- Về cấu trúc: 3 phần :

+ Câu đầu : là câu mở đầu bản tin.

+ Các câu tiếp theo : diễn biến của sự kiện.

+ Câu cuối : nhận xét, đánh giá về thưc trạng bình đẳng giới. - Về dung lượng: Độ dài trung bình, vừa phải

- Về thể loại: Tin thường ( vì khơng đi tỉ mỉ) 2. Bài tập 2:

- Nội dung chủ yếu: Thơng báo việc Việt Nam lọt vào danh sách ứng viên cho giải « Mơi trường và phát triển năm 2007 » ( duy nhất ở Đơng Á)

- Cách nắm bắt: Đọc tiêu đề và câu mở đầu hoặc chuyển thành tin vắn ( tĩm tắt)

3. Câu 3: Sắp xếp nội dung trong bản tin:1 – 2 – 5 – 6 – 4 – 3 . 4. Câu 4: Viết bản tin phù hợp theo tình huống cho trước. a. Tiêu đề: Một trận cầu đẹp mắt giữa hai đội tuyển

Chiều thứ bảy ngày 17 tháng 11 tại sân vận động trường THPT Đức Tân sẽ diễn ra trận giao hữu bĩng đá giữa hai đội: Chi đồn giáo viên trường và đơn vị kết nghĩa: Đồn Z30D. Mời các thầy cơ, học sinh đến tham dự và cổ vũ nhiệt tình.

b. Tiêu đề: Nhiều hoạt động sơi nổi, ý nghĩa chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam.

Ngày NGVN năm nay sẽ là ngày cĩ nhiều hoạt động sơi nổi mang nhiều ý nghĩa thiết thực. Các tổ Chuyên mơn say sưa đăng kí giờ dạy tốt. Nhiều thầy cơ lớn tuổi cũng tham gia. Các thầy cơ giáo trẻ sơi nổi, hào hứng, BCH Đồn TNCS HCMinh cũng phát huy tác dụng với nhiều phong trào cho học sinh…Đội văn nghệ trường… c. Tiêu đề: Những việc làm mang ý nghĩa cao đẹp.

Phát động phong trào “ Lá lành đùm lá rách” nhằm giúp đỡ đồng bào lũ lụt, người cĩ tiền nhiều đĩng nhiều, cĩ ít đĩng ít. Số tiền quyên gĩp được sẽ gửi tới giúp đỡ học sinh nghèo, bị thiên tai… Phong trào thu gom sắt, giấy vụn ở các trường THCS. Thầy cơ giáo

HS về làm bài tập tự chọn chủ đề.

cũng tiết kiệm, ủng hộ thêm tiền. Những mĩn quà vơ giá đĩ làm giảm bớt đi phần nào những khĩ khăn của học sinh. Đấy là những việc làm mang ý nghĩa cao đẹp.

Luyện tập: Về nhà làm một tin tường thuật. Chủ đề, tiêu đề tự chọn.

4. Củng cố: Xác định tin vắn, tin thường, tin tường thuật, tin tổng hợp. 5. Dặn dị: Học bài cũ, Soạn bài mới.

Tiết 60:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TRON BÔ 11 (HOT) (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w