Deqd uàiq ỊỌUI BRD ;I{) ộp 3jnui BA Ị3ỊI{) UBD ộp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Mở Hà Nội trong giai đoạn phát triển (Trang 96)

' ( X) quiq ẵ u n iỉ u iỹ Ịp o aq j IỊUJ丄 -ỊỘM

CH ỌW 3Õq ĩẻ a U?ỊA «na HMDN Suộp _ S\ uẹnb dçqd uệiq o p m o im

K Ế T LU Ậ N VÀ K H U Y Ê N N G H Ị 1. K ết luận

Qua quá trình tìm hiểu lý luận và thực tế quản lý hoạt động NCKH

Viện Đại học M ở Hà N ội, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây:

1.1 .Về lý luận

* M ặt nhận thức

- Chúng tôi nhận thấy đa số CBQL, giảng viên và sinh viên Viện Đại học M ở Hà N ội có nhận thức đúng đắn về hoạt động NCKH. V ì vậy, trong các vần bản quy định về nhiêm vụ NCKH của nhà trường đã xác định rõ vị trí, tầm quan trọng của hoạt động NCKH. Hàng năm nhà trường đã có những chủ trương, chính sách về NCKH phù hợp với nhiệm vụ nãm học và mục tiêu đào tạo của Viện Đại học M ở Hà N ội nói riêng, mục tiêu của giáo dục đại học nói chung.

- Hầu hết giảng viên và sinh viên đều tự giác, tích cực tham gia hoạt động NCKH. Tuy nhiên vé mức độ nghiên cứu và chất lượng công trình nghiên cứu còn có sự khác nhau. Hiện nay vẫn còn một bộ phận nhỏ giảng viên và nhất là sinh viên tham gia hoạt động NCKH một cách hình thức, đối phó, tiến hành NCKH nhưng chưa có mục đích chiếm lĩnh khoa học.

* Chất lượng của hoạt động nghiên cứa khoa học

Nhìn chung các công trình nghiên cứu của giảng viên và sinh viên được đánh giá khá cao. Hầu như các đề tài của giảng viên và sinh viên đều được công nhận đánh giá, xếp loại xuất sắc (đạt 9 - 1 0 điểm) và loại khá, giỏi (đạt từ điểm 7 - điểm cận 9). Tuy nhiên, kết quả đánh giá đó chưa tương ứng với hiệu quả mà các sản phẩm NCKH đem lại cho nhà trường, vì hầu hết các để tài, bài tập nghiên cứu của giảng viên và sinh viên sau khi được nghiệm thu đều được đưa vào bảo quản trong các ngăn tủ chỉ để làm tư liêu tham khảo cho các công trình nghiên cứu năm sau. Các đề tài được đưa vào ứng đụng rộng rãi trong giảng dạy và giáo dục của nhà trường còn

1.2. Vê mặt thực tiễn

Nghiên cứu sự tham gia vào hoại động NCKH của giảng viên và sinh viên, chúng tôi thấy rằng trong thời điểm hiện nay ở trường (từ năm học 2002- 2007) việc giảng viên và sinh viên tham gia NCKH chủ yếu do yêu cầu, nhiêm vụ bắt buộc. Điéu này cũng có nghĩa là người tham gia NCKH thường bị thiếu đi niẻm say mê, thiếu tính sáng tạo trong công trình nghicn cứu của mình. Điều này cũng không khuyến khích được lòng say mc và những ý tưởng khoa học sáng tạo của sinh viên dẫn tới tình trạng sinh viên xa lạ với hoạt động NCKH.

1.3. Nguyên nhân

* Khó khăn của người nghiên cứu

Những khó khăn mà giảng viên và sinh viên thường gặp trong quá trình tham gia NCKH được CBQL, giảng viên và sinh viên xác định là:

- Người nghiên cứu chưa có nhu cầu, hứng thú đối với hoạt động NCKH.

- Người nghiên cứu còn hạn chế về năng lực chuyên môn cũng như vé phương pháp luận NCKH.

* Điều kiện, phương tiện dành cho công tác NCKH của giảng viên và sinh viên còn ở mức thấp.

- Thiếu chuyên gia về NCKH.

- Công tác chỉ đạo NCKH thiếu đồng bộ. * Về gốc độ quản lý

Nguyên nhân cản trở hoạt động NCKH của giảng viên và sinh viôn là: - Kế hoạch triển khai hoạt động NCKH còn chậm.

- Buông lỏng việc nghiệm thu, đánh giá kết quả NCKH. - Khen thưởng và kỷ luật chưa hợp lý.

- Đầu tư các nguồn lực cho NCKH chưa hợp lý, chưa kịp thời.

1.4. Các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học

Trong những năĩĩì qua của nhà trường chưa hoàn toàn khác phục dược những khó khăn, trở ngại của giảng viên và sinh viên trong N Œ H , chưa khơi

dậy và phát huy được tiềm nâng, sức mạnh của những người nghiôn cứu có náng lực chuyên m ôn sâu và lòng say mê khoa học, chưa khai thác các nguồn lực để tập trung cho NCKH. Vì vậy trong quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý NCKH của Viện Đại học M ở Hà Nội chúng tôi đề xuất một hệ thống các biện pháp quản ỉý hoạt động NCKH của sinh viên như sau: (7 biện pháp)

(1)- Củng cố bộ máy tổ chức quản lý NCKH.

(2)- Tăng cường kinh phí và các nguồn lực phục vụ NCKH.

(3)- Đẩy mạnh công tác thông tin khoa học và khai thác sản phẩm NCKH.

(4)- Thường xuyên tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học. (5)- Tăng cường phối hợp quản lý hoạt động NCKH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(6)- Đ ổi mới nghiệm thu, đánh giá kết quả NCKH.

(7)- Xây dựng cơ chế khen thưởng và kỷ luật hợp lý trong NCKH.

Đó là những biện pháp có thể đưa hoạt động NCKH của nhà trường nhanh chóng tiếp cận với mục tiêu đào tạo. V ì vậy, nhà trường cần sớm tổ chức, chỉ đạo thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động NCKH đã đề xuất để góp phần nâng cao chất ỉượng đào tạo ở Viện Đại học M ở Hà Nội và chúng tôi đã khảo sát tính cần thiết và khả thi với số liệu thu được kết quả khá cao.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Mở Hà Nội trong giai đoạn phát triển (Trang 96)