Nhu cẩu, hứng thú đối với hoạt động NCKH

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Mở Hà Nội trong giai đoạn phát triển (Trang 64)

hưởng đến hoạt động NCKH được thể hiện như sau:

Bảng 10: Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến chất lượng NCKH của sinh viên Viện Đại học M ở Hà Nội.• * • •

TT

Các tham sỏ' Các

C B Q L-G V (81) Sinh viên ( 120) Tổng

I X TB I X TB X TB

1 Nhu cẩu, hứng thú đối với hoạt động NCKH hoạt động NCKH

298 3,7 1 439 3,7 1 3,7 1

2 TriứicvẻH lN C KH 289 3,6 2 436 3,6 2 3,6 2

3 Trình độ, học ỉục của sv 274 3,4 3 424 3,5 3 3,45 3

4 G iới tính 245 3,0 4 384 3,2 4 3,1 4

Qua bảng trên cho thấy, yếu tố gây ảnh hưởng nhiêu nhất đến hoạt động NCKH của sinh viên đó là do sinh viên chưa có hứng thú đổi với hoạt động NCKH. Yếu tố có điểm trung bình (X =3,7) xếp bậc 1. Yếu tố được xem

là có ảnh hưởng xếp ở thứ bậc 2 với điểm trung bình ( X = 3,6), đó là vốn tri

trình độ, học lực cùa sinh viên với điểm trung hình (X = 3,45) xếp thứ bậc 3.

Đặc điểm về giới tính được xác định là ít ảnh hưởng đến hoạt động NCKH của sinh viên. Kết quả này cũng hoàn toàn phù hợp với kết quả thu được về nhận định của giảng viên và sinh viên đối với khả năng vận dụng phương pháp NCKH đã phân tích ở trên. C hính vì vậy, một trong các vấn đề quan trọng để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động NCKH là phải trang bị cho sinh viên một hệ thống phương pháp NCKH cơ bản để sinh viên có công cụ, có kỹ năng thực hiện công việc này. Bên cạnh đó cũng cần đổi mới hình thức, nội dung của các hội nghị NCKH, có những hình thức động viên khen thưởng, khích lệ kịp thời để thu hút và tạo hứng thú và động cơ NCKH cho sinh viên.

22.3.2. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quà hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện Đ ại học M ở Hà N ội

Chúng tôi 丨ấy ý kiến đánh giá của giảng viên và sinh viên Viện Đại học M ở Hà N ội, về những yếu tố ảnh hưởng từ phía nhà trường, từ phía khoa, tổ chuyên môn để tìm hiểu xem yếu tố nào gây trở ngại nhiêu nhất cho giảng viên và sinh viên trong khi NCKH. Chúng tôi đã đề nghị giảng viên và sinh viên đánh giá mức độ ảnh hưởng do các yếu tố đó gây ra đối với hoạt động NCKH cũng theo 5 mức độ từ thấp đến cao, sau đó tiến hành cho điểm. Điểm số cao nhất ỉà 5 điểm với các yếu tố CBQL, giảng viên, sinh viên đánh giá là gây ảnh hưởng nhiều nhất và thấp dẩn đối với các yếu tố gây ảnh hưởng thấp hơn. Cụ thổ là:

- Mức 1 là mức hầu như không ảnh hưởng : 1 điểm. - Mức 2 ìà mức ít ảnh hưởng: 2 điểm.

- Mức 3 là mức bình thường : 3 điểm. - Mức 4 là mức ảnh hưởng nhiẻu: 4 điểm. - Mức 5 là mức ảnh hường nhiéu nhất: 5 điểm. Kết quả tìm hiểu vé vấn đề này như sau:

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Mở Hà Nội trong giai đoạn phát triển (Trang 64)