Một số biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Viện Đạí học Mở Hà Nội • • « •

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Mở Hà Nội trong giai đoạn phát triển (Trang 76)

Mục tiêu nghiên cứu khoa học của Viện Đạỉ học Mở Hà Nộ

3.2.Một số biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Viện Đạí học Mở Hà Nội • • « •

viên Viện Đạí học Mở Hà Nội• • « •

Tìiông qua việc nghiên cứu thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của Viện Đại học M ở Hà Nội trong những năm vừa qua, cho thấy các

biện pháp quản lý NCKH đã tập trung được vào các nội dung cư bản của quản lý hoạt động NCKH là:

- Quản lý giảng viên và sinh viên, những người tham gia NCKH. - Quản lý các nguồn lực phục vụ hoạt động NCKH.

- Quản lý quá trình tổ chức, thực hiện hoạt động NCKH.

- Quản lý việc xuất bản, công bố và ứng dụng các kết quả NCKH.

Tuy nhiên trong một số khâu, một số nội dung quản lý vẫn chưa phù hợp với điểu kiện thực tế về con người cũng như các điẻu kiộn vật chất của nhà trường. Do vậy, chất lượng và hiệu quả hoạt động NCKH còn thấp. Để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động NCKH trong những năm tới ở Viện Đại học M ở Hà N ội, chúng tôi đề xuất 7 biên pháp quản lý NCKH. Những biện pháp này có sự kế thừa, phát huy mặt mạnh, mặt tích cực của các biện pháp đã tiến hành, đồng thời có bổ sung, đổi mới cách thức quản ỉý, chỉ đạo hoạt động NCKH, gồm các biện pháp sau:

- Củng cố bộ máy tổ chức quản ỉý NCKH.

- Tăng cường kinh phí và các nguồn lực phục vụ NCKH.

- Đẩy mạnh công tác thông tin khoa học và khai thác sản phẩm NCKH. - Thường xuyên tổ chức các hội, hội thảo khoa học.

- Tăng cường sự phối hợp quản lý của các khoa, phòng, ban, các đơn vị đối với hoạt động NCKH.

- Đ ổi mới nghiệm thu, đánh giá kết quả NCKH.

- Xây dựng cơ chế khen thưởng và kỷ luật hợp lý trong NCKH. Trong chương 3 chứng tôi đề cập đến 3 vấn đẻ.

(1 ). Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiộu quả hoạt động nghiên cứu khoa học ở Viện Đại học M ở Hà Nội.

(2). Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp. (3). Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Mở Hà Nội trong giai đoạn phát triển (Trang 76)