Tăng cường sự phối hợp quản lý NCKH

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Mở Hà Nội trong giai đoạn phát triển (Trang 86)

3,7 4 3,9 -2 4 2 Hỗ trợ kinh phí và các nguồn 丨 ực cho NCKH 4,4 1 4,3 I 4,3 0 0 3 Lưu trữ và khai thác sản phẩm NCKH 3,1 7 3,5 7 3,3 0 0 4 Thường xuyên tổ chức các hội nghị, hội thảo

khoa học

3,3 6 3,6 6 3,5 0 0

5 Tăng cường sự phối hợp quản lý NCKH quản lý NCKH

3,7 5 3,8 5 3,8 0 0

6

Đổi mới đánh giá, nghiệm thu kết quả

NCKH

3,9 4 4,0 3 3,9 1 I

7 Xây dimg chế độ khen thưởng, kỷ luật hợp lý

ZD2, : 6

Áp dụng công thức tính hệ số tương quan Spearman. Thay số vào, ta có: R=0,9

Kết quả này khẳng định tương quan này ỉà thuận và chặt chẽ. Số liệu thu được trong bảng 14 cho phép nhận xét:

Đa số cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên đểu cho rằng các giải pháp đã để xuất là cần thiết được triển khai ngay trong thực tiễn. Điều này được thể hiện trong sự đánh giá của cả 3 đối tượng (cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên) ở mức độ cần thiết có tỷ lệ % khá cao ở cả 7 biện pháp. Trong

đó có 5 biện pháp được thống nhất đánh giá cao, đó ỉà các biện pháp (Tăng cường hổ trợ kinh phí và các nguón lực phục vụ hoạt động NCKH) được CBQL, giảng viên đánh giá với tỷ lệ 85% và sinh viên đánh giá với tỷ lệ là 79% có điểm trung binh ( ỵ = 4,3). Điều này cho ìhấy rằng, trong thực tế kinh

phí đành cho hoạt động NCKH quá eo hẹp, đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu quả và ý thức của người làm khoa học. V ì vậy, đòi hỏi các nhà quản lý cần đặc biệt quan tâm.

Biện pháp “ Xây dựng chế độ khen thưởng và kỷ luật hợp lý ” được giảng viên và sinh viên nhất trí cao ở mức độ “ cân thiết” với điểm trung bình là ( x = 4,1) xếp thứ bậc 2 trong 7 biện pháp đã được đề xuất. Biện pháp “ Đổi mới đánh giá, nghiệm thu các công trình N CKH ” được đông đảo CBQL, giảng viên và sinh viên thống nhất đánh giá với tỷ lộ 66,7% của CBQL, giảng viên và 67,5% của sinh viên.

Biện pháp “ Thường xuyên nên tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học” được sinh viên xem là “ cán thiết” vổd tỷ lộ lựa chọn 60%. trong khi đó tỷ lệ lựa chọn mức độ này ở cán bộ quản lý và giảng viên chỉ là 45%. Mặc dù có sự

chênh lệch trong sự đánh giá. Song điểu này hoàn toàn hợp lý với thực tế tổ chức, chỉ đạo hoạt động NCKH cho sinh viên ở Viện Đại học M ở Hà Nội. Hình thức NCKH thông qua hội nghị, hội thảo khoa học ít được tổ chức trong sinh viên. V ì thế, hầu như trong suốt khoá học sinh viên ít có cơ hội được

tham dự các hội nghị, hội thảo khoa học. Đây là lý đo mà sinh viên khao khát và mong muốn nhà trường thường xuyôn tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học dành cho sinh viên nhiều hơn.

Biện pháp “ Đẩy mạnh công tác thông tin và khai thác ứng dụng các sản phẩm NCKH” là biện pháp đưa rd có tỷ lệ lựa chọn mức độ “ cần thiết” là thấp hơn cả (CBQL và giảng viên chọn 28,4% còn sinh viên chọn 50,8%) với điểm trung bình ( X = 3,3). Điểu này hoàn toàn phù hợp với thực tế chất lượng và hiệu quả NCKH của giảng viên và sinh viên đã được đánh giá qua một số năm gần đây: công tác NCKH còn mang tính chất hình thức, sản phẩm có chất lượng ảo, vì thế nếu đưa vào ứng dụng, khai thác cũng chưa thể đem ỉại lợi ích đích thực.

Như vậy, qua trưng cầu ý kiến của CBQL, giảng viên và sinh viên về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động NCKH ở Viện Đại học M ở Hà N ội, chúng tôi thấy thứ bậc các biện pháp được sắp xếp theo mức độ cần thiết như biểu đồ sau:

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Mở Hà Nội trong giai đoạn phát triển (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)