0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Biểu đổ 2: Số lượng đê tài NCKH của sinh viên Viện Đại học Mở

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN (Trang 58 -58 )

Hà Nội giai đoạn từ 2002 - 2007 800 600 400 200 0 M Số lượng để tài________________________________________________

2.2.2. Đánh giá chất lượng và hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học

của cán bộ - giảng viên

sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội

2.2.2.Ị . Đánh giá chất lượng và hiệu quả nghiên cứu khoa học của cán bộ - giảng viên

Tìm hiểu vể chất lượng và hiệu quả của hoại động NCKH của trường qua một số năm học, chúng tôi có kết quả sau:

Bảng 5:

Đánh giá về chất lượng NCKH của cán

bộ, giảng viên

Người đánhgiá Cán bộ quản lý Giảng viên

Các tham số

Số lượng Tỷ lệ % SỐ lượng Tỷ lệ % Tổng chung %

Chưa có chất lượng 16 76,2 18 30 53,1

Chất lượng thấp 3 14.3 39 65 39,7

Chất lượng tốt 2 9,5 3 5 7,3

Chất lượng của để tài NCKH được biểu hiện ở những khám phá mới, những tìm tòi, Ịáiát hiện mới, những kiến giải mới, những kỹ năng vận dụng sáng tạo tri thức lý luận vào thực tiễn giáo dục, cải tạo được thực tiễn giáo dục .. .Với tiêu chí như vậy, khi khảo sát chất lượng NCKH của cán bộ, giảng viên Viện Đại

học Mở Hà Nội, đa số cán bộ quản lý và giảng viên cho rằng: Hoạt động NCKH của trường trong những năm qua mới chỉ có số lượng và còn hạn chế vé chất lượng, vì các sản fáiẩm khoa học của giảng viên ưong mỗi năm học được nghiệm thu với số lượng khá lớn lên tới con số hàng chục, hàng ưăm đé tài nhưng số đề tài được đưa vào ứng dụng rộng rãi chưa nhiều. Cụ thể, từ năm học 2002 - 2003 đến năm học 2006 - 2007 tổng số đề tài của giảng viên ỉà 398 đề tài ở các cấp, trong đó chỉ có 7,3% được đánh giá là thực sự có chất lượng.

Khi tìm hiểu vể hiệu quả của các đê tài NCKH của giảng viên Viện Đại học M ở Hà Nội chúng tôi thu được kết quả đánh giá như sau:

Bàng 6:

Đánh giá về hiệu quả của hoạt động NCKH ___ Các tham số Cán bộ quản lý Giảng viên

Tổng chung %

Mức độ SỐ lưọmg Tỷ lé % SỐ lượng Tỷ lệ %

Hoàn toàn không có hiệu quả 4 19,1 6 10,0 14,6

Hiệu quả thấp 15 71,4 42 70,0 70,7

Hiệu quả cao 2 9,5 12 20,0 14,8

Kết quả bảng 6 cho thấy: Đánh giá của CBQL và giảng viên vể hiệu quả hoạt động NCKH của Viện Đại học M ở Hà Nội thì có íới 90,5% CBQL và 80% giảng viên cho rằng hoạt động NCKH hoàn toàn chưa có hiệu quả và hiệu quả thấp. Điều này có nghĩa là các để tài nghiên cứu đã được đầu tư về kinh phí, vé thời gian và công sức trí tuệ, nhưng kết quả đạt được là chưa tương xứng với mức đầu tư đó. Hoạt động NCKH hầu như mới chỉ mang tính chất phong trào, chạy theo số lượng mà chưa có chất lượng và hiệu quả.

2.2.22. Đánh giá chất lượng nghiên cứa khoa học của sinh viên

Đối với sinh viên, chất lượng NCKH của sinh viên được đánh giá ở ý thức,

thái độ tham gia NC3CH và ở sự hình thành các kỹ năng NCKH. Đây được xem như là những tiêu chí để đánh giá chất lượng NCKH trong sinh viên. Khi khảo sát chất lượng hoạt động NCKH của sinh viên, chúng tôi thu được những ý kiến đánh giá của CBQL, giảng viên và sinh viên về mức độ thực hiện các kỹ năng NCKH thông qua các bài tập NCKH mà sinh viên thực hiện. Đó là những biểu hiện của năng ỉ ực NCKH của sinh viên và đó cũng là mục đích của việc íổ chức hoạt động NCKH cho sinh viên ở Viên Đại học M ở Hà Nội.

Nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi đưa ra 7 kỹ năng cơ bản để CBQL, giảng viên và sinh viên cùng đánh giá. Chúng tôi đã tiến hành hỏi ý kiến đánh giá của 81 CBQL và giảng viên cùng 120 sinh viên về mức độ đạt được kỹ nãng NCKH trong sinh viên hiện nay bằng cách gán điểm cho các mức độ để CBQL, giảng viên và sinh viên đánh giá.

Mức 1 - chưa tố t:丨 điểm. Mức 2 - bình thường : 2 điểm. Mức 3 - tốt: 3 điểm

Mức 4 - rất tốt : 4 điểm.

Kết quả thu được thể hiện ờ bảng 7

Bảng 7:

Mức độ thực hiện các kỹ năng cứu khoa học của sinh viên ^ \ C á c tham số C BQ L- GV Sinh viên Tổng chung STT Các kỹ năng Các mức điểm X diểm X X TTiứ bậc Lựa chọn và xác đinh tôn đề tài chưa tốt 4 0,05 15 0,13 0,09 4 1 Bình thường 22 0,3 60 0,5 0,4 3 Tốt 105 1,3 123 1,03 1,13 2 Rất tốt 124 1,5 136 1,13 1,29 1 Xác định đối tượng nghiên chưa tốt 6 0,07 2 0,02 0,05 4 Bình thưcmg 70 0,9 78 0,65 0:74 3 Tốt 90 1,1 135 1,12 1,12 1 CtlU Rất tốt 40 0,5 136 1,13 0,9 2 Xây dựng đẻ cương nghiên cứu chưa tốt 46 0,6 52 0,4 0,5 2 3 Bình thường 46 0,6 92 0,77 0,7 1 Tôt 27 0,3 36 0,3 0,3 3 Rất tốt 16 0,19 40 0,33 0,27 4 Lưa chọn và chưa tốt 25 0,3 32 0:26 0,28 4 4 sử dụng các Bình thường 90 1.1 118 0:98 1,03 1 phương pháp Tôt 24 0,29 51 0:42 0,37 2 nghiên cứu Rất tốt 12 0,15 48 0,4 0,3 3 chưa tốt 48 0,59 58 0,48 0,5 2 5 Thu thập Bình thường 48 0,59 102 0,85 0,75 1 thông tin Tốt 21 0,26 21 0,18 0,21 3 Rất tốt 8 0,1 16 0,13 0,12 4 chưa tốt 46 0,56 56 0,47 0,5 2 6 Xừ lý thông Đình thường 44 0,54 96 0,8 0,7 1 tin Tốt 24 0,3 42 0,35 0,33 3 Rất tốt 20 0,25 8 0,07 0,14 4

Viết báo cáo nghiên cứu khoa học chưa tốt 5 0,06 4 0:03 0,04 4 7 Đình thường 88 1,09 136 1,13 1,1 1 Tốt 75 0,93 75 0,63 0,75 2 Rất tốt 28 0,35 92 0,77 0,6 3

Nhìn vào kết quả ở bảng 7 cho thấy 3 kỹ năng đạt ờ mức tốt nhất có

điểm trung bình cao, đó là các kỹ nảng: Kỹ năng lựa chọn và xác định tên vấn đề nghiên cứu với điểm trung bình ở mức rất tốt ( ỵ = 1,29), kỹ năng có điểm

trung bình xếp thứ 2 ( X = 0,9) là kỹ năng "xác định đối tượng nghiên cứu" và

kỹ năng được đánh giá đạt mức độ rất tốt xếp thứ bậc 3,đó là kỹ năng viết báo cáo NCKH có điểm trung bình (7v = 0,6). Các kỹ năng lựa chọn phương pháp nghiên cứu, kỹ năng xây đựng để cương NCKH; kỹ năng thu thập thông tin và xử lý thông tin là những kỹ năng mà sinh viên còn tỏ ra lúng túng trong quá trình tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học. Các kỹ năng này đều có điểm trung bình của mức tốt và rất tốt xếp thứ bậc 3 hoặc 4.

Như vậy, mức độ thực hiện các kỹ năng NCKH của sinh viên được biểu hiện ở mức độ khác nhau, điều này phù hợp với thực tế tổ chức và thực hiện hoạt động NCKH trong sinh viên. Những kỹ năng lựa chọn và vận dụng phương pháp nghiên cứu, kỹ năng thu thập và xử lý số liệu lại đòi hỏi sinh viên phải tập dượt thông qua việc tổ chức và thực hiện những bài tập NCKH theo trình tự các bước nghiêm ngặt. Đây chính là khổ khăn mà sinh viên ít có dịp được thử thách, nhất là từ khi NCKH không còn là nhiệm vụ bất buộc đối với mọi sinh viên. Do vậy, chất lượng hoạt động NCKH của sinh viên một phần phụ thuộc vào bản thân các sinh viên, nhưng mặt khác cũng phụ thuộc vào giảng viên hướng dẫn, cách tổ chức quản lý của nhà trường và cả vấn đề về cơ chế quản lý của Nhà nước, như quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo vé công tác NCKH của sinh viên trong các trường ĐH, CĐ.

2.2.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng vổ hiệu quả hoạt động

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN (Trang 58 -58 )

×