Táng cường kinh phí và các nguồn lực phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Mở Hà Nội trong giai đoạn phát triển (Trang 78)

Mục tiêu nghiên cứu khoa học của Viện Đạỉ học Mở Hà Nộ

3.2.2.Táng cường kinh phí và các nguồn lực phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học

cứu khoa học

NCKH là một dạng lao động đặc biệt, sản phẩm của nó được đánh giá bằng sự nỗ lực, cố gắng cao độ về trí tuệ, thể lực ở người nghiên cứu. V ì thế, khuyến khích, động viên cán bộ, giảng viên và sinh viên tham gia NCKH đạt hiệu quả cao, nhà trường cần quan tâm đẩu tư về cơ sở vật chất, nguồn tài

ỉiệu, kinh phí hỗ trợ hoạt động này. Cụ thể là:

+ Tạo điều kiện về thời gian cho các nhà nghiên cứu. Muốn vậy, kế hoạch triển khai nhiệm vụ NCKH hàng năm nên bố trí sớm và được triển khai cụ thể trong kế hoạch đẩu năm học ở nhà trường và trong các đơn vị. V ới các

đề tài có hướng nghiên cứu m ới,có nhiều triển vọng nên tạo điều kiện vể thời gian để người nghiên cứu thực hiện tốt tiến trình nghiên cứu.

+ Nhà trường cần tăng cường mua sắm các trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, thực hành cùng với trang bị thêm giáo trình, sách giáo khoa và các tài liệu khác để tạo điều kiện thuận lợ i cho hoạt động N C KH của giảng viên và sinh viên trong trường. Cần "hiện đại hoá và mới hoá" các phương tiện kỹ thuật như mua sắm máy vi tính và thực hiện việc nối mạng. Mặt khác cán• • • • •

tăng cường bồi dưỡng các kỹ năng sử dụng công cụ kỹ thuật cho người nghiên cứu, như nâng cao trình độ vi tính, cập nhật các phần mềm, ứng dụng các công nghệ mới cũng như trình độ ngoại ngữ cho giảng viên. Thực tế công tác này cho thấy, trong hai năm học 2005 - 2006 và 2006 - 2007 mặc dù nhà trường đã liên tục mở các lớp bổi dưỡng tin học, ngoại ngữ trình độ của giảng viên vẫn chưa được cải thiện ỉà bao. Tồn tại này chỉ được khắc phục khi nhà trường có nhũng biện pháp xử lý nghiêm khắc đối với những cán bộ giảng viên không cố gắng tự học, tự bồi dưỡng như: Đưa vào tiêu chuẩn bình xét thi đua hàng năm; Xem xét vẻ định mức lao động đối với các giờ học, tự bổi dưỡng; K ịp thời nhấc nhở, phê bình dưới nhiểu hình thức ở các cấp quản lý.

+ Tăng cường dầu tư một cách hợp lý kinh phí cho hoạt động NCKH. Kinh phí vừa là phương pháp tiện vừa là mục tiêu của hoạt động NCKH. Nếu không có kinh pđií hoặc nguồn kinh phí quá hạn hẹp đều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động NCKH. Nhưng nguồn kinh phí dồi dào mà không được quản lý tốt cũng không mang lại hiệu quả và chất lượng cho hoạt động NCKH ở cơ sở. V ì vậy, tăng cường đầu tư một cách hợp lý kinh phí cho hoạt động NCKH là một biện pháp góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động này.

Ngoài ra nhà trường huy động các nguồn kinh phí khác để hỗ trợ cho hoạt động NCKH. Bên cạnh đó, nhà trường cần xây dựng tiêu chí cụ thể đánh

giá về từng nội dung đổ định lượng mức chi phí phù hợp, khuyến khích người nghiên cứu. Đăc biệt cần xây dựng cơ chế khen thưởng rõ ràng, để tạo ra tính hấp dẫn cho hoạt động này và góp phần hình thành hứng thú NCKH ở giảng

viên và sinh viên trong nhà trường.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Mở Hà Nội trong giai đoạn phát triển (Trang 78)