Để quản lý hoạt động NCKH một cách toàn diện, một mặt nhà trường cần nhanh chóng hoàn thiện bộ phận quản lý khoa học, mặt khác cũng cần có sự phối hợp quản lý của các đơn vị khoa, tổ chuyên môn và một số phòng, ban có liên quan đến công tác NCKH của giảng viên và sinh viên.
Chúng tô i cũng cho rằng việc tăng cường phối hợp quản lý là một biện pháp tích cực, vừa phát huy được khả năng tự chủ của các đơn vị vừa là cơ hội để hoạt động N C KH gắn bó chặt chẽ với công tác chuyên môn, với việc dạy và học của giảng viên và sinh viên ở các khoa, tổ chuyên môn.
Đơn vị chuyên môn (tổ chuyên môn) ià những đơn vị quản lý nhỏ nhất trong nhà trường về mặt hành chính, nhưng lại có quyền lực cao nhất về chuyên môn đối với mỗi thành viên của đơn vị. Việc quản lý hoạt động NCKH ở cấp khoa, tổ đặc biệt quan trọng. Chính cấp quản lý này phải chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng của các đề tài NCKH. Bởi vì, NCKH trong nhà trường chủ yếu là phục vụ dạy và học. V ì thế, những yêu cầu bức xúc của nhiệm vụ dạy và học đều được các thành viên của khoa, tổ chuyên môn nắm bắt đầu tiên và chính họ chủ động trong việc đưa ra các vấn đề, các mâu thuẫn cần giải quyết. Do đó, khoa, tổ chuyên môn là những đơn vị cơ bản và trực tiếp đề xuất vấn đề nghiên cứu và cùng chịu trách nhiệm đánh giá chất lượng, hiệu quả các công trình nghiên cứu. Ngoài ra, để các để tài nghiên cứu của giảng viên và sinh viên được tiến hành thuận iợi, tránh được những khó khăn về thời gian, về điều kiện, phương tiện nghiên cứu, vé kinh phí hỗ trợ cần có sự quan tâm của các đơn vị
như: Phòng tài vụ, thư viện, thiết bị dạy học, phòng hành chính tổ chức. Với sự hợp tác, giúp đỡ của các đơn vị liên quan sẽ góp phần tháo gỡ những khó khàn trong NCKH mà giảng viôn và sinh viên thường gập phải.
Do vậy, để thống nhất và quản lý toàn diện hoạt động NCKH, nhà trường cần có sự phân cấp quản lý. Trong đó bộ phận quản lý khoa học là đctn vị quản lý cao nhất, có trách nhiệm xây dựng các qui định, dự thảo các chế độ về NCKH, định hướng nghiên cứu cho giảng viên và sinh viên, lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo và giám sát hoạt động NCKH của các đơn vị.
Các phòng tài vụ,phòng hành chính - tổng hợp, thư viện - thiết bị có trách nhiệm cung cấp các điều kiện và phương tiện cần thiết để giảng viên và sinh viên tiến hành NCKH.
Các đơn vị ỉchoa, tổ chuyên môn chịu trách nhiêm về nội dung, châì lượng và cả tiến độ thời gian thực hiện các đề tài NCKH.
Như vậy, phân cấp quản lý cũng là giao quyền tự chủ nhưng cũng để xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi đơn vị, cá nhân nhằm tạo ra sự thống nhất trong quản lý và chỉ đạo hoạt động NCKH, tạo ra cộng đồng trách nhiệm trong quản lý hoạt động NCKH
3.2.6. Đổi mới khâu nghiệm thu, đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học
Về công tác tổ chức đánh giá, nghiệm thu kết quả NCKH của giảng viên và sinh viên được xem là việc làm có ý nghĩa tạo dựng uy tín, đé cao năng lực và phẩm chất nghiên cứu của giảng viên, sinh viên có tinh thần say mê NCKH và NCKH có hiệu quả. Đánh giá đúng sản phẩm NCKH có tác dụng tích cực đối với hoạt động NCKH, phát huy được sức mạnh của người nghiên cứu và rút ra được các bài học cho công tác quản lý. Để đánh giá đúng chất lượng của đé tài nghiên cứu, điẻu quan trọng phải làm là xây dựng hệ thống văn bản quy định vé:
+ Nhiệm vụ NCKH cụ thể cho giảng viên và sinh viên.
+ Các văn bản quy định về hình thức, cách trình bày văn bản NCKH. + Văn bản quy định về tiêu chí đánh giá đề tài NCKH gồm:
- Mức độ hoàn thành các nhiệm vụ của đé tài nghiên cứu theo đúng tiến độ thời gian - ỉ điểm.
- Cái mới của đẽ tài - 3 điểm.
- Phương pháp nghiên cứu phù hợp - 2 điểm.
- Hiệu quả của đề tài (hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội ) - 2 điểm. - Tính khoa học, tính hợp lý trong cấu trúc của để tài - 2 điểm.
+ Quy định về thang điểm và cách xếp loại.
- Loại xuất sắc từ 9,5 - 10 điểm. - Loại giỏi từ 8,0 - cận 9,5 điểm. - Loại khá từ 7,0 - cận 8,0.
- Loại trung bình từ 5,0 - cận 7,0 điểm. - Loại không đạt yêu cầu dưới 5,0.
+ Quy định vẻ việc thành lập hội đồng nghiệm thu:
- Vé số lượng thành viên, trong hội đổng : Từ 5 - 9 người.
- v ể tiêu chuẩn: Có cùng chuyên môn hoặc có chuyên môn gần với vấn để nghiên cứu và có trình độ cao.
+ Quy định về quy trình và cách thức tổ chức một buổi bảo vệ đề tài NCKH (quy định về phương pháp đánh giá + nghiệm thu đê tài NCKH).
Đé tài được đề nghị đưa vào đánh giá, nghiệm thu khi có đủ văn bản, hồ sơ cấp quản lý nghiệm thu đề tài gồm có:
- Quyết định thành lập hội đồng nghiệm thu.
- Hồ sơ báo cáo khoa học (5 đề tài nghiên cứu có kèm theo bản tóm tắt). Việc tổ chức đánh giá đề tài NCKH gổm các bước: Thư ký hội đồng công bố quyết định thành lập hội đổng nghiêm thu; Tác giả trình bản tóm tắt quá trình và kết quả nghiên cứu; Người phản biện đọc nhận xét đánh giá đề tà i; H ội đồng chất vấn tác giả; H ội đồng cho điểm bằng cách bỏ phiếu kín.
3.2.7. Xảy dựng cơ chế khen thưởng, kỷ luật hợp lý
Hàng năm, nhà trường cần tổng kết hoạt động NCKH của giảng vicn và sinh viên, nêu gương những cá nhân và đơn vị có thành tích xuất sắc trong nghiên cứu khoa học, có chế độ đãi ngộ và giải thưởng phù hợp, khuyến khích được niẻm say mê NCKH của giảng viên và sinh viên.
Năm học 2006 -2007, nhà trường có mức thưởng cho giảng viên tham gia NCKH ở cấp trường có thành tích là lOO.OOOđ và cấp khoa là 50.000đ. Trong sinh viên chưa có định mức khen thưởng bằng vật chất và cũng chưa bao giờ được nhà trường thưởng cho hoạt động NCKH. Đ ối với các giảng viôn chưa hoàn thành hoặc hoàn thành chậm nhiệm vụ NCKH, nhà trường chưa có hình thức và biện pháp xử lý phù hợp, chủ yếu sử dụng biện pháp giáo dục, thường là nhắc nhở, chờ đợi. V ì thế tạo ra nét tâm lý “ ỳ” ,hoặc làm khoa học “ cấp tập, đối phó” ở giảng viên. Chính vì vậy, xây đựng cơ chế khen thưởng, kỷ luật hợp lý trong NCKH là việc làm cần thiết góp phần nâng cao chất lưcmg của hoạt động NCKH ở nhà trường, tạo ra những bước đột phá trong tư
tưởng, trong nhận thức của giảng viên và sinh viên. Để cải tiến biện pháp này, chúng tôi đưa ra một số nội dung sau:
+ Căn cứ vào chất lượng và hiệu quả nghiên cứu để tăng định mức khen thưởng cho cá nhân và tập thể. Tránh hiện tượng khen thưởng tràn lan, thưẻmg cho có thưởng, định mức thưởng nên tối thiểu bằng 1/2 tháng lương của tác giả. V ới các đề tài tập thể bằng 01 tháng lương của tác giả chủ nhiệm đẻ tài‘
+ Nâng niu và trân trọng từng khám phá mới, từng cố gắng mới của giảng viên và sinh viên như tạo điểu kiện vẻ kinh phí để sản phẩm NCKH được phổ biến rộng rãi, được thử nghiệm trong thực tiễn giáo dục.
+ Có các hình thức phê bình nghiêm khắc đối với những các nhân và tập thể chưa hoàn thành nhiệm vụ NCKH, kết hợp với các biện pháp kinh tế như sử phạt tối thiểu một tháng lương cơ bản nếu hoàn thành chậm, giảm định mức giờ dành cho hoạt động NCKH với các tác giả có sản phẩm NCKH có chất lượng thấp: như viết đề cương bài giảng, báo cáo sáng kiến kinh
nghiệm không đạt yêu cầu sẽ trừ tối thiểu là 50% định mức giờ lao động dành cho hoạt động NCKH.
3.3. Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt độngnghiên cứu khoa học của Viện Đại học Mở Hà Nội nghiên cứu khoa học của Viện Đại học Mở Hà Nội
Để xác định mức độ cần thiết của các biện pháp, chúng tôi lấy ý kiến của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên. Chúng tôi xử lý số liệu bằng cách gán điểm cho các mức độ như sau:
- Cần thiết : lđiểm - Bình thường : 2điểm - Không cần thiết : 3điểm
Qua khảo sát, chúng tồi thu được kết quả như sau (bảng 14):
Bảng 14: Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của Viện Đại học M ở Hà Nội.
STT
Các biện pháp quản lý
Kết quả đánh giá
CBQ L Sinh viên Tổng chung
X TB X TB X D i D i2 1 Củng cố bộ máy tổ chức