*Gỉai đoạn hoàn thành công trình khoa học

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Mở Hà Nội trong giai đoạn phát triển (Trang 30)

sản phẩm nghiên cứu khoa học được trình bày bằng một văn bản đíim bảo độ chính xác cao về nội dung, có tư tưởng học thuật và văn phong khoa học rõ ràng, được đảm bảo vé kỹ thuật in ấn, trình bày.

Công trình nghiên cứu khoa học giáo dục có tính thực tiễn cao, là cơ sở cho việc ứng dụng sau này trong hoạt động thực tiễn giáo dục.

* Nghiệm thu, đánh giá công trình nghién cứu khoa học

Nghiệm thu, đánh giá công trình nghiên cứu khoa học là công việc của cơ quan quản lý để tài, nhằm đánh giá chất lượng và hiệu quả của sản phẩm nghiên cứu để công nhận hoặc không công nhận kết quả nghiên cứu.

Nghiệm thu các công trình nghiên cứu khoa học được thực hiện theo các bước sau:

- Đưa công trình đã hoàn tất bằng văn bản tới các thành viên trong hội đồng đọc và cho nhận xét về: tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học của đề tài, kết quả nghiên cứu đã đạt được, những đóng góp mới của đề tài cũng như các ưu điểm, những thiếu sót về nội dung, vẻ việc sử đụng các phương pháp và hình thức trình bày.

- Hội đồng nghe tác giả báo cáo kết quả nghiên cứu

- Kết quả bỏ phiếu của hội đồng khoa học là cơ sở để cơ quan quản lý xem xét việc nghiệm thu.

* Đánh giá các công trình khoa học

Đánh giá các công trình khoa học là đánh giá chất lượng và hiộu quả của sản phẩm, với các chỉ tiêu định mức cụ thể, đồng thời còn là đánh giá quá trình và phương pháp để thực hiện công trình khoa học. Cách đánh giá và chí tiêu đánh giá rất phong phú thường có nhiều ý kiến khác nhau, song đều thống nhất ở hiệu quả của công trình nghiên cứu khoa học, đó là:

- Hiệu quả khoa học: Đó là những thông tin mới trong khoa học.

- Hiệu quả kinh tế: Tính ứng dụng của các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn, nhằm tạo ra các quy trình công nghệ mới làm phát triển nén sản xuất hiện đại.

những vấn đề bức xúc của xã hội, tạo ra những quan niệm mới, xoá bỏ những phương pháp cũ lạc hậu, nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội.

- Đánh giá công trình khoa học nhằm mục đích:

+ Xem xét chất lượng và giá trị đích thực của các sản phẩm khoa học, khả năng đóng góp của chúng đối với sự phát triển của khoa học và khả năng ứng dụng vào thực tiễn.

+ Xem xét tính khách quan của các phương pháp nghiên cứu hiệu quả của quá trình tổ chức nghiên cứu.

+ Đánh giá kết quả hoạt động của cá nhân và tập thể các nhà khoa học để nắm vững hiệu quả hoạt động của họ.

Đánh giá chính là phương pháp tổ chức và quản lý các hoạt động khoa học, là biện pháp nghiệm thu sản phẩm và tìm tòi các phương hướng cho sự phát triển m ới của khoa học.

Chất lượng và hiệu quả của hoạt động N CKH còn phụ thuộc vào chính chủ thể N C KH . N C KH đòi hỏi một sự uyên bác về kiến thức chuyên môn, một tư duy sắc sảo, một quan điểm đúng, một phương pháp phù hợp và khả năng sử dụng thành thạo các phương ìiộn kỹ thuật nghiên cứu. Tương ứng với chúng là một hộ thống các kỹ năng nghiên cứu.

K ỹ năng N C KH là một vấn đề phức tạp, nó bao gồm một hộ thống các kỹ năng từ đơn giản đến phức tạp. Theo PGS.TS. Phạm V iết Vượng "K ỹ năng NCKH là khả năng thực hiện thành công các công trình khoa học trên cơ sở nắm vững các quan điểm, phương pháp ỉuận, sử dụng thành thạo phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu" [31; tr 59].

Các kỹ năng N CKH được chia thành ba nhóm sau:

- Nhóm thứ nhất: Nhóm kỹ năng nắm vững lý luận khoa học và phương pháp luân N CKH. Ở nhóm này, các kỹ năng nghiên cứu bắt đầu thể hiện từ phát hiện đề tài, xây dựng chiến lược và chiến thuật nghiên cứu, xác định các cách tiếp cận đối tượng, các quan điểm giải quyết vấn đề, lập đề cương, xây dựng giả thuyết, tìm lôgíc mới, tạo hệ thống mới.

- Nhóm thứ hai: Nhóm kỹ năng nắm vững phương pháp NCKH. Các nhà khoa học phải nắm vững các phương pháp nghiên cứu trong phạm vi chuyên môn và biết sử dụng chúng một cách hợp lý vào đé tài của mình. Phương pháp NCKH là phạm trù phức tạp, bao gồm nhiều thao tác đơn giản nhất như tìm tư liệu đến những phương pháp phức tạp hơn là tác động vào đối tượng thực tiễn để khám phá và mức độ phức tạp nhất là suy luận để khái quát các lý thuyết, các quy luật khoa học. Sử dụng hợp lý các phương pháp nghiên cứu sẽ cho ta những thông tin đầy đủ, chính xác về đối tượng nghiên cứu.

- Nhóm thứ ba: Nhóm kỹ năng sử dụng kỹ thuật nghiên cứu. Đó là việc các nhà khoa học phải thành thạo trong việc sử dụng các phương tiện, công cụ kỹ thuật để thu thập, xử lý và trình bày thông tin khoa học.

Việc thu thập thông tin có thể bằng kỷ thuật quan sát, diều tra, bằng sử đụng các thiết bị máy móc hay tra cứu các tài liệu ỉ ưu trữ. Xử lý thông tin bằng thống kê toán học hoặc có thể bằng các phần mẽm trên máy vi tính...

Trình bày thông tin phải đảm bảo đúng theo yêu cầu kỹ thuật, các sơ đồ, biểu đồ chính xác... nghĩa là trong NCKH mặt kỹ thuật cũng cần phải thành thạo. Như vậy, các kỹ năng NCKH ỉà điểu kiện thiết yếu để thực hiện thành công các công trình nghiên cứu khoa học .

1.3.3. Nghiên cứu khoa học của sinh viên

Trong quá trình học tập ở trường đại học, mỗi s v tự mình chiếm lĩnh

hệ thống tri thức, k ĩ năng và cơ sở của nghề nghiộp tương lai. Do đó khi tiến hành học tập ở đại học, sv không chỉ có năng lực học tập thông thường mà phải tiến hành hoạt động học tập mang tính chất nghiên cứu trên cơ sơ khả năng tư duy độc lập, sáng tạo vì quá trình học tập của s v ở các trường đại học

là quá trình nhận thức có tính chất nghiên cứu [14; 66].

Mục dích của các trường đại học là đào tạo các nhà chuyên môn có phẩm chất và năng lực, có khả năng tham gia tích cực vào quá trình phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học, công nghệ quốc gia. Trong thcrt đại ngày nay khi tiến hành bất cứ công việc gì các chuyên gia đêu phải nghiên cứu, vì nghiên cứu không chỉ làm cho công việc đạt tới chất lượng và hiệu quả cao, mà còn

làm cho các chuyên gia đứng vững và tiến bước được trong trào lưu phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ.

Sinh viên hôm nay chưa phải là nhà khoa học, nhưng trong tương lai họ sẽ là các chuyên gia năng động và sáng tạo, có thể là những người sẽ công tác trong các viện N C KH hoặc nghiên cứu ứng dụng khoa học k ĩ thuật vào thực tế cuộc sống. Như vậy việc NCKH đối với họ hôm nay là một hình thức học tập nhưng vô cùng cần thiết cho tiíơng lai. Ta có thể kể đến những lợi ích của

NCKH đối với s v như sau:

- Tạo cơ hội cho s v tìm tò i phát hiện tri thức m ới, bằng sức lực, trí tuệ của cá nhân để làm giàu tri thức và từ đó tri thức trở nên vững chắc hơn, có nghĩa là học tập tốt hơn.

- Giúp s v tập vận dụng những phương pháp khoa học để giải quyết những vầì đề thực tế, từ đó hình thành một hệ thống k ĩ năng nghiên cứu khoa học.

- Biết sử dụng các phương tiện k ĩ thuật hiện đại vào quá trình tìm tòi khám phá trong học tập hiện tại và công tác sau này.

- Hình thành thói quen, hứng thú N C KH , từ đó tạo nên thói quen tự học, tự nghiên cứu trong công tác sau này.

- Qua tập dượt NCKH, ở s v sẽ hình thành những phẩm chất của nhà khoa học như tính kiên trì, trung thực, khách quan, thận trọng, biết hợp tác trong cuộc sống và trong công tác.

Bản chất hoạt động NCKH của 5V là hoạt động sáng tạo. Vấn đề cối

lõi trong hoạt động N C K H của s v là tư duy sáng tạo, bắt đầu từ việc xuất hiện những ý tưởng về đề tài nghiên cứu, tiếp đến là những biến đổi đặc biệt trong tư duy theo những cơ chế nhất định để tạo ra sản phẩm. K hi NCKH, s v nảy sinh các ý tưởng sáng tạo, phá vỡ sức ì tâm lí, và điều đó cũng sẽ được thể hiện trong quá trình học tập.

K hi tiến hành N C KH , s v sử dụng phương pháp tư duy độc lập. Trên cơ sở kiến thức và kinh nghiệm đã tích luỹ, s v tìm tòi những ý tưởng mới, những kiến thức m ới. N C KH là một dạng lao động đặc biệt, đòi hỏi s v phải có những phẩm chất và năng lực cần thiết. Sự say mê, lòng kiên trì, tinh thần

vượt khó, sẽ tạo nên sự sâu sắc vé kiến thức và nhạy bén trong tư duy, hình thành quan điểm tiếp cận, nắm vũng quy trình ỉôgic nghiên cứu và sử dụng thành thạo các phương tiên k ĩ thuật để thu thập, xử lí thông tin và trình bày kết quả nghiên cứu mới đảm bảo cho NCKH thành công.

Mục đích thật sự của việc tổ chức cho s v NCKH ỉà góp Ị^ìần nâng cao chất lượng đào tạo. Để đạt được mục đích này, NCKH của s v cần phù hợp với:

- Năng lực trí tuệ, hứng thú và nguyện vọng của s v - Nội dung chương trình đào tạo

- Theo yêu cầu thực tiễn của xã hội

- Theo định hướng của khoa học và công nghệ chuyên ngành.

Về nội dung, NCKH của s v là những vấn đề thuộc lĩnh vực được đào tạo, nhằm giúp họ áp dụng những tiến bộ khoa học và công nghệ vào thực tế cuộc sống sau này.

V ới những phân tích trên ta có thể đi đến kết luận như sau: Đối với s v ,

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Mở Hà Nội trong giai đoạn phát triển (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)