Tình hình tiêu thụ theo thị trường

Một phần của tài liệu Một số biện pháp góp phần hoàn thiện công tác bán hàng thủy sản của Công ty TNHH Longshin (Trang 86)

B. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁNH ÀNG CỦA CÔNG TY

2.2.1 Tình hình tiêu thụ theo thị trường

2.2.1.1 Thị trường tiêu thụ nội địa

Tuy mới thành lập được 7 năm nhưng đến nay công ty TNHH LONG SHIN đã lớn mạnh và không ngừng phát triển góp phần không nhỏ trong KNXK

của Ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa. Tuy nhiên cái tên công ty TNHH LONG SHIN hiện nay còn rất xa lạ đối với người tiêu dùng Việt Nam. Bởi vì công ty chủ yếu sản xuất sản phẩm nhằm vào thị trường nước ngoài, còn thị trường trong nước thì bỏ ngỏ. Nhưng trong thực tế những năm vừa qua công ty nhận được

nhiều yêu cầu mua hàng ở thị trường nội địa, tuy vẫn giải quyết nhưng công ty không tăng cường tiêu thụ ở thị trường này. Điều này cũng dễ hiểu vì nếu công ty

cùng tiêu thụ cùng một lượng sản phẩm ở thị trường trong nước và ở thị trường nước ngoài mức lợi nhuận thu được sẽ lớn hơn nội địa rất nhiều.

Trong nền kinh tế thị trường giữa các doanh nghiệp trong nước, doanh

sản sang các thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, EU gặp rất nhiều khó khăn vì đây được xem là những thị trường có tính nguy hiểm: Hàng dễ bị trả lại hoặc khiếu

nại. Trong khi đó nhu cầu tiêu dùng thủy sản của thị trường trong nước ngày

càng tăng, Việt Nam được đánh giá là nước có dân số đông cuộc sống người dân đang được nâng lên có thể kết luận rằng trong một tương lai không xa thị trường

tiêu thụ thủy sản trong nước là một thị trường tiềm năng lớn của công ty. Vì khi thu nhập của người dân tăng lên, nhu cầu của người dân cũng khắt khe hơn, họ

yêu cầu những sản phẩm đảm bảo chất lượng, có giá trị dinh dưỡng cao, họ sẵn

sàng trả một khoản tiền lớn để mua những sản phẩm đó, những sản phẩm tươi,

khô, truyền thống… trước xu thế như vậy, công ty cần quan tâm nhiều hơn đến

vấn đề tiêu thụ trong nước.

Doanh thu nội địa của công ty là tổng hợp nhiều nguồn thu từ việc tiêu thụ

hải sản, bán vật tư, vận chuyển, gia công hải sản… nhưng trong đó chủ yếu là doanh thu từ việc tiêu thụ các mặt hàng hải sản. Cơ cấu thị trường tiêu thụ trong nước được thể hiện ở bảngsố liệu sau đây:

Bảng 11: Cơ cấu doanh thu tiêu thụ tại thị trường nội địa năm 2005-2006 Năm 2005 Năm 2006 2006/2005 Thị trường GT(1000Đ) LN(1000Đ) %GT GT(1000Đ) LN(1000Đ) %GT (+/-)GT %GT Nha Trang 452.176 30.217 34,92 1.053.801 92.753 33,72 601.625 133,05 Đà Lạt 210.213 9.107 16,23 330.362 22.036 17,2 120.149 57,16 Buôn Ma Thuật 121.132 5.056 9,36 270.440 13.226 9,42 149.308 123,26 TP. HCM 392.310 29.308 30,3 529.013 85.824 30,77 136.703 34,85 Đà Nẵng 119.001 6.850 9,19 436.159 31.785 8,9 317.158 266,52 Tổng Cộng 1.294.832 80.538 100 2.619.775 245.624 100 1.324.943 102,33

Năm 2006, giá trị tiêu thụ nội địa tăng 1.324.943 nghìn đồng tương đương tăng 102,33% so với năm 2005. Lợi nhuận tăng từ 80.538nghìn đồng năm 2005

lên tới 245.624 nghìn đồng năm 2006. Như vậy có sự gia tăng đáng kể trong năm

2006 về doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận tại thị trường trong nước. Điều đó cho

thấy rằng công ty đã quan tâm, chú trọng hơn tới thị trường trong nước.

Thị trường tiêu thụ mạnh nhất trong nước là Nha Trang với giá trị tăng lên rõ rệt qua 2 năm. Năm 2006 tăng 601.625 nghìn đồng so với năm 2005. Sau đó,

tới TP. HCM, Đà Lạt, Buôn Ma Thuật và Đà Nẵng.

17 mặt hàng được tiêu thụ trên thị trường nội địa như: Bánh mực tẩm cốm

xanh, chả rế tôm PTO, lẩu thái, tôm chả rế hải sản, chạo tôm, cá viên mực viên, tôm viêm, bánh mực tẩm bột xù, lẩu mắm… Các mặt hàng được tiêu thụ tại thị trường nội địa dưới 2 hình thức phân phối: Công ty độc quyền và đại lý độc

quyền. Tại thị trường Nha Trang và Buôn Ma Thuật có 2 đại lý độc quyền và TP. HCM có một công ty độc quyền phân phối sản phẩm thủy sản của công ty.

Các chính sách sản phẩm, phân phối, chiêu thị của công ty đối với thị trường này là không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường đa dạng

hóa, mở rộng danh sách các mặt hàng tiêu thụ. Vào những ngày lễ tết, công ty có

các chính sách khuyến mãi, giảm giá với những khách hàng quen, khách hàng tiềm năng. Triết khấu thương mại như triết khấu 5% thuế hay khuyến mãi giảm 1000đ/gói sản phẩm hay giảm 3%-5% đối với những cửa hàng, đại lý, siêu thị lấy

hàng hóa với giá trị từ 45.000 triệu đồng trở lên. Hình thức Marketing, tiếp thị

hàng hóa chủ yếu là giao hàng đồng thời tiếp thị luôn.

Tóm lại, trong 3 năm đầu sản phẩm của công ty không được tiêu thụ ở thị trường nội địa. Mặc dù sản phẩm của công ty còn khá mới mẻ đối với thị trường trong nước nhưng trong những năm gần đây công ty đã có sự quan tâm hơn tới

thị trường nội địa, điều đó thể hiện ở doanh thu nội địa hàng năm liên tục tăng

mạnh. Nhận thấy thị trường đầy tiềm năng này, công ty nên có những chính sách,

Bảng 12: Cơ cấu doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng trong 9 tháng năm 2007 Mặt hàng GT(1000Đ) %GT(%) 1. Bánh mực tẩm cốm xanh 768.685 32,31 2. Chả rế tôm PTO 278.338 11,70 3. Lẩu thái 153.014 6,43 4. Tôm Tempura 121.256 5,10 5. Chả rế hải sản 99.255 4,17 6. Chả giò hải sản 89.546 3,76 7. Chạo tôm 80.273 3,60 8. Cá viên 85.647 3,60 9. Lẩu hải sản 71.379 3,00 10. Mực viên 89.122 3,75 11. Tôm viên 124.948 5,25 12. Bánh mực tẩm bột xù 78.180 3,29 13. Chả tôm bao càng ghẹ 76.714 3,22 14. Chả rế thịt heo 70.678 2,97 15. Bánh tôm tẩm bột xù 61.385 2,58 16. Lẩu mắm 89.564 3,77 17. Chả mực bao càng ghẹ 40.852 1,72 Tổng Cộng 2.378.836 100,00

(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh) Tuy mới thống kê trong 9 tháng đầu năm 2007 nhưng doanh thu nội địa đã

tăng vượt mức tiêu thụ của cả năm 2006. Vẫn những mặt hàng tiêu thụ giống năm 2006 nhưng có sự tăng lên rõ rệt trong doanh thu tiêu thụ. Đây là một điều đáng mừng đối với công ty trong những năm tới.

Ta thấy xu hướng tiêu thụ các mặt hàng của người dân là hướng vào các mặt hàng có giá trị dinh dưỡng cao. Thực tế thì việc sản xuất các mặt hàng tiêu thụ nội địa của công ty là rất thuận lợi. Trước hết, dây chuyền công nghệ của công ty do Đài Loan chuyển nhượng, tuy không phải hiện đại nhưng nó hoàn

nguyên liệu có chất lượng không quá cao hoặc cùng loại để chế biến hàng hóa. Ngoài ra, công ty còn có thể tận dụng các nguyên liệu thừa, phế liệu thu từ chế

biến hàng xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm cho công nhân, tận dụng năng lực

sản xuất của máy móc thiết bị. Vì vậy thiết nghĩ công ty cần xem xét và cân đối

thị trường tiêu thụ trong nước, ngoài nước cho phù hợp.

2.2.1.2 Tình hình hoạt động tiêu thụ ở thị trường nước ngoài

a) Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên các thị trường nước ngoài

Với thị trường trong nước, công ty mới bước đầu thâm nhập chủ yếu để

giới thiệu sản phẩm, bán lẻ. Còn nhiệm vụ chính là chế biến hàng thủy sản xuất

khẩu nên hàng năm công ty luôn tìm hướng mở rộng hơn nữa thị trường nước

ngoài, hiện tại sản phẩm của công ty đã có mặt trên thị trường nhiều nước như: Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Singapo so với các năm trước đây xu hướng

mở rộng thị trường nhằm đẩy mạnh tiêu thụ được công ty triển khai một cách

mạnh mẽ. Thị trường chính của công ty hiện nay là: Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, trong đó Đài Loan là thị trường chủ lực vì tiêu thụ một lượng lớn

hàng hóa của công ty (>90% tổng KNXK). Những thị trường còn lại một lượng

nhỏ hàng hóa (<10%) nhưng ở những thị trường này vấn đề chất lượng đòi hỏi

khá khắt khe. Để tìm hiểu tốt hơn về các thị trường này ta đi vào phân tích tình hình xuất khẩu của công ty trong giai đoạn 2004-2006.

Bảng 13: Tình hình tiêu thụ sản phẩm tại thị trường nước ngoài năm 2004-2006

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Thị trường

SL(KG) GT(USD) LN(USD) SL(KG) GT(USD) LN(USD) SL(KG) GT(USD) LN(USD)

Đài Loan 1.338.294,48 9.158.294,83 302.038 1.684.545,58 11.061.924,25 312.750 2.062.113,5 13.488.210,23 376.395 Nhật Bản 45.693,00 349.563,10 98.194 24.921,00 185.973,44 49.230 17.083,20 123.704,14 45.554

Mỹ 2.437,00 15.840,00 6.970 3.616,08 37.652,89 11.523

Hàn Quốc 33.213,55 189.944,80 46.231 -

Tổng Cộng 1.383.987,48 9.507.857,93 400.232 1.745.117,13 11.453.682,49 415.181 2.082.812,78 13.649.567,26 433.472

Từ bảng phân tích ta thấy thị trường xuất khẩu chính của ty là Đài Loan, hàng năm nó luôn chiếm hơn 90% tổng KNXK. Đây cũng là thị trường có nhiều

khách hàng lớn của công ty do có sự giới thiệu của công ty Shin Hao Food Co,

Ltd là chính.

Năm 2004, công ty xuất sang Đài Loan 1.338.294,48 Kg sản phẩm với giá

trị 9.158.294,83 USD chiếm 96,32% tổng KNXK, thị trường Nhật là 45.693,00 Kg với giá trị 349.563,10 USD chiếm 3,68% tổng KNXK. Mặc dù trong năm này, công ty đã được cấp Code của thị trường Hàn Quốc nhưng công ty vẫn chưa

tìm được khách hàng tại thị trường này nên KNXK bằng 0. Đến năm 2005, vẫn là 2 thị trường chính (Đài Loan: 96,58%, Nhật Bản: 1,62%) nhưng xuất hiện thêm 2 thị trường mới là Hàn Quốc và Mỹ chiếm 0,14%, 1,66% trong tổng KNXK trong năm. Năm 2006, thị trường tiêu thụ của công ty còn 3 thị trường chính là: Đài

Loan 2.060.867,30Kg sản phẩm với giá trị 13.488.210,23 USD chiếm 98,82 %

tổng KNXK, thị trường Nhật là 17.083,20 Kg với giá trị 123.704,14 USD chiếm

0,91% tổng KNXK, thị trường Mỹ là 3.616,08Kg với giá trị 37.652,89USD

chiếm 0,28% tổng KNXK.

Như vậy, trong cả 3 năm Đài Loan luôn giữ vị trí chủ chốt và hàng đầu ở

các thị trường tiêu thụ của công ty. Nhận thấy số lượng, giá trị và lợi nhuận các

mặt hàng trên thị trường này ngày càng gia tăng mạnh. Đây là một điều thuận lợi cho công ty đảm bảo đầu ra ổn định. Nhưng mặt trái của nó là do phụ thuộc quá

nhiều vào thị trường này nên khi có sự biến động nơi thị trường sẽ ảnh hưởng và kéo theo sự biến động sản lượng cũng như giá trị xuất khẩu của công ty. Vì thế, để khắc phục điểm này, trong những năm tới công ty cần mở rộng thị trường xuất

khẩu, thâm nhập vào các thị trường mới để giảm bớt rủi ro và biến động của thị trường. Đặc biệt, công ty đã được cấp Code của thị trường EU đủ điều kiện xuất

khẩu vào thị trường này, đơn giá các mặt hàng tại EU luôn cao hơn so với thị trường khác – nó là ưu thế cho công ty nâng cao KNXK và tăng lợi nhuận toàn công ty.

b) Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên từng thị trường nước ngoài

Tình hình tiêu thụ sản phẩm tại thị trường Đài Loan

Do đặc thù của công ty là liên doanh với bên nước ngoài là Đài Loan. Nên

với sự giới thiệu của bên Đài Loan, sản phẩm của công ty xuất khẩu chủ yếu sang Đài Loan với hơn 90% KNXK. Đó là một thị trường truyền thống của công ty

với KNXK tăng đều và ổn định qua các năm.

Ngành thủy sản là một trong những thế mạnh của nền kinh tế Đài Loan.

Trước đây Đài Loan đã có thời kỳ là nước đứng đầu thế giới về sản xuất tôm xuất

khẩu. Ngành thủy sản Đài Loan phát triển mạnh với hệ thống khai thác, chế biến,

nuôi trồng cùng với máy móc thiết bị hiện đại đảm bảo cho việc sản xuất nhiều

sản phẩm có giá trị cao phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Nhu cầu sản

phẩm thủy sản của Đài Loan rất cao bình quân khoảng 1,2 triệu tấn/ năm, trong khi đó khả năng nội địa chỉ đáp ứng được khoảng 70% chủ yếu là các sản phẩm

tôm. Vì vậy hàng năm Đài Loan phải nhập khẩu một lượng lớn hàng thủy sản

chủ yếu là cá, mực, tôm và một số hải sản khác. Các nước xuất khẩu chính cho Đài Loan là Úc, Philipin, Thái Lan, Inđônêxia, Việt Nam. Hàng thủy sản xuất

khẩu qua Đài Loan chủ yếu là hàng thô hoặc sơ chế, trước khi tới tay người tiêu dùng phải được qua sơ chế hoặc chế biến dưới dạng chín hay dạng tươi sống.

Hàng hóa bày bán ở Đài Loan rất phong phú và đa dạng về chủng loại, nhiều

mẫu mã phục vụ người tiêu dùng. Các mặt hàng cá khô rất được dân Đài Loan ưa

chuộng trong mùa đông, nhất là các loại cá cơm khô, mực luộc, mực muối… Bên cạnh đó các mặt hàng cao cấp cũng rất được ưa chuộng nhưng những mặt hàng này chủ yếu phục vụ giới thượng lưu ở các nhà hàng.

Thị trường Đài Loan là thị trường tương đối dễ tính. Những yêu cầu về

sản phẩm ít khắt khe hơn các thị trường khác như: Nhật Bản, Mỹ, EU, chỉ cần

sản phẩm không bị ươn thối hoặc nhiễm vi sinh là được. Mọi yêu cầu kiểm tra

chất lượng được diễn ra nhanh chóng tại cảng. Với mức dự trữ ngoại tệ khá cao,

chính phủ Đài Loan áp dụng chính sách tương đối mềm với nhập khẩu và tiêu

dùng trong nước. Trong quan hệ ngoại thương, Đài Loan có những ưu đãi nhất định cho hàng xuất khẩu từ Việt Nam đặc biệt là hàng thủy sản: Thuế suất thấp,

chuyển thấp. Đây là những điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam

nói chung của công ty nói riêng.

Ngoài ra công ty TNHH LONG SHIN đã thiết lập nhiều mối quan hệ với

những khách hàng quen biết của Đài Loan tạo nên một thị trường thường xuyên và ổn định. Đài Loan là một thị trường tương đối dễ tính không đòi hỏi quá cao

về chất lượng, mẫu mã bao bì, cho phép công ty sử dụng nhiều loại nguyên liệu khác nhau để sản xuất ra sản phẩm từ đó tạo điều kiện nâng cao sản lượng xuất

khẩu trực tiếp của công ty trong những năm gần đây.

Tuy chủ yếu là khách hàng quen ngay từ khi công ty mới thành lập nhưng

công ty cũng cần có những biện pháp để củng cố mối quan hệ ngày càng tốt đẹp hơn. Đồng thời, tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn nữa để tăng sản lượng cũng như

Bảng 14: Cơ cấu sản lượng và giá trị mặt hàng tiêu thụ ở thị trường Đài Loan năm 2004-2006

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Mặt hàng

SL(KG) GT(USD) SL(KG) GT(USD) SL(KG) GT(USD)

Tôm sú đông lạnh 1.266.034,67 8.813.536,04 1.450.274,94 10.211.485,02 1.707.858,90 12.300.967,47 Thịt ghẹ đông lạnh 15.004 82.698,20 3.920,00 31.994,40 3.768,00 20.755,20 Tôm hùm 6.968 95.852 2.578,80 35.832,24 Mực đông lạnh 12.346 65.135,27 Cá đông lạnh 15.706,28 48.419,87 9.633,30 42.354,70 3.825,20 16.277,20 Sò đông lạnh 47.797,24 238.558,70 200.204,80 644.883,16 Hàng GTGT 4.021,12 23.604,74 120.421,40 426.537,50 Tôm tẩm bột 18.439,48 75479,00 12.043,20 55.903,20 Cá tẩm bột 30.567,47 77.580,40 11.988,00 20.379,60 Mặt hàng khác 18.214,41 29.048,71 121.334,35 348.639,79 757,80 2.506,90

(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh) 2005/2004 2006/2005 SL GT SL GT Mặt hàng (+/-) % (+/-) % (+/-) % (+/-) % Tôm sú đông lạnh 184.240,27 14,55 1.397.948,98 15,86 257.583,96 17,76 2.089.482,45 20,46 Thịt ghẹ đông lạnh -11.084,00 -73,87 -50.703,80 -61,31 -152,00 -3,88 -11.239,20 -35,13 Tôm hùm -4.389,20 -62,99 -60.019,76 -62,62 -2.578,80 -100,00 -35.832,24 -100,00 Mực đông lạnh -12.346,00 -100,00 -65.135,27 -100,00 - - Cá đông lạnh -6.072,98 -38,67 -6.065,17 -12,53 -5.808,10 -60,29 -26.077,50 -61,57 Sò đông lạnh 47.797,24 238.558,70 152.407,56 318,86 406.324,46 170,32 Hàng GTGT -4.021,12 -100,00 -23.604,74 -100,00 120.421,40 426.537,50 Tôm tẩm bột 18.439,48 75.479,00 -6.396,28 -34,69 -19.575,80 -25,94 Cá tẩm bột 30.567,47 77.580,40 -18.579,47 -60,78 -57.200,80 -73,73 Mặt hàng khác 103.119,94 566,14 319.591,08 1.100,19 -119.330,35 -98,35 -346.132,89 -99,28 Tổng Cộng 346.251,10 25,87 1.903.629,42 20,79 377.567,92 22,41 2.426.285,98 21,93

Từ kết quả phân tích trên ta thấy: Tổng sản lượng tiêu thụ ở thị trường Đài

Loan năm 2004 là 1.338.294,48Kg với giá trị 9.158.294,83USD. Năm 2005 là 1.684.545,58Kg (tăng 25,87%) với giá trị 11.061.924,25USD ăng (t

Một phần của tài liệu Một số biện pháp góp phần hoàn thiện công tác bán hàng thủy sản của Công ty TNHH Longshin (Trang 86)