Ba vùng KTTĐ tập trung phần lớn các KCN, các ngành CN chủ chốt của cả nướ

Một phần của tài liệu chi tiết học phần địa lý kinh tế xã hội việt nam (Trang 133)

- Định hướng chung:

c. Ba vùng KTTĐ tập trung phần lớn các KCN, các ngành CN chủ chốt của cả nướ

đạt trên mức TB của cả nước.

Mức đóng góp của 3 vùng này: Năm 2005, với số dân chiếm 41,69% đã

đóng góp 66,9% giá trị GDP. Trong tương lai, việc đóng góp vẫn tiếp tục ở mức cao (vì tăng trưởng đều đạt trên mức TB của cả nước, dẫn đến tỉ trọng GDP, giá trị gia tăng công nghiệp, dịch vụ tiếp tục tăng). Với mức tăng trưởng cao, các vùng KTTĐ đã có tác dụng dây chuyền đối với các khu vực xung quanh, giúp các khu vực này có thể tiếp cận được với thị trường đô thị, kích thích NN phát triển.

c. Ba vùng KTTĐ tập trung phần lớn các KCN, các ngành CN chủ chốt của cả nước. của cả nước.

Ba vùng này tập trung tới 147,7 ngàn cơ sở công nghiệp (23,6% số cơ sở sản

xuất công nghiệp của cả nước). Nếu chỉ tính số cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài thì ở đây chiếm tới 84,9% (504/587 cơ sở). Vùng KTTĐPN chiếm 71,04% số cơ sở SX có vốn đầu tư nước ngoài)

Sản phẩm công nghiệp tạo ra đã đóng góp vào cơ cấu GDP của vùng chiếm

52,5%. Trên bình diện vĩ mô, phân bố công nghiệp đang được qui hoạch lại theo hướng mở rộng qui mô và địa bàn. Bước đầu hình thành các địa bàn tập trung công nghiệp. Đến 12/2003 cả nước có 86 KCNTT được cấp GP với tổng diện tích đất có thể cho thuê là 11.485 ha. Ba vùng này có 67 KCNTT (chiếm 78%), nhiều KCN đang phát huy hiệu quả. Trong các xí nghiệp có qui mô nhỏ gắn với cơ sở nguyên

liệu N - L - N, VLXD và khai thác khoáng sản ở địa phương; thì công nghiệp của 3 vùng này tập trung nhiều vào các ngành then chốt (rõ nhất là ngành điện, xi măng, VLXD, sắt thép, dầu khí và sản xuất một số hàng tiêu dùng)

Một phần của tài liệu chi tiết học phần địa lý kinh tế xã hội việt nam (Trang 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w