Sự tăng trưởng nguồn vốn

Một phần của tài liệu Tái cấu trúc hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Sơn La (Trang 48)

- Phòng tin học có nhiệm vụ: (i) Giúp lãnh đạo chỉ đạo xây dựng, thực hiện các phương án kỹ thuật về lĩnh vực tin học trong hệ thống NHCSXH tỉnh; (ii) Quản

8 Hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biết khó khăn 0,

2.2.3.1. Sự tăng trưởng nguồn vốn

NHCSXH tỉnh Sơn La khi thành lập đã tiếp nhận nguồn vốn từ NH Phục vụ người nghèo và KBNN là 131 tỷ đồng. Sau 10 năm hoạt động, nguồn vốn của NHCSXH

NHCSXH tỉnh Sơn La thực hiện chủ trương của Nhà nước về XĐGN, nguồn vốn hoạt động chủ yếu là từ NSNN. Mặc dù vậy, bên cạnh nguồn vốn TW giao, NHCSXH tỉnh Sơn La luôn chủ động huy động các nguồn vốn tại địa phương. Tuy nhiên, kết quả đạt được lại không cao, thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn

Năm Chỉ tiêu Đơn vịtính nguồn vốnTổng

Trong đó Nguồn vốn trung ương Nguồn vốn địa phương 2007 Giá trị Tỷ đồng 543,43 515,34 28,08 Tỷ trọng % 100 94,83 5,17 2008 Giá trị Tỷ đồng 779,81 747,72 32,08 Tỷ trọng % 100 95,89 4,11 2009 Giá trị Tỷ đồng 1.064,94 1.028,86 36,08 Tỷ trọng % 100 96,61 3,39 2010 Giá trị Tỷ đồng 1.351,11 1.311,17 39,94 Tỷ trọng % 100 97,04 2,96 2011 Giá trị Tỷ đồng 1.509,90 1.463,96 45,94 Tỷ trọng % 100 96,96 3,04 2012 Giá trị Tỷ đồng 1.865,29 1.815,51 49,34 Tỷ trọng % 100 97,33 2,67 Nguồn: NHCSXH tỉnh Sơn La 2007-2012

Cơ cấu nguồn vốn: Nguồn NHCSXH tỉnh Sơn La chủ yếu là nguồn vốn từ TW, dao động từ 94,83% đến 97,33%, tỷ trọng của nguồn vốn huy động trong Tỉnh dao động từ 2,67% đến 5,17% và có xu hướng ngày càng giảm. Với cơ cấu nguồn vốn như trên, ta thấy khả năng huy động nguồn vốn tại địa phương của NHCSXH tỉnh Sơn La ngày càng giảm so với sự tăng lên của nguồn vốn TW, do vậy sự tăng trưởng nguồn của NHCSXH tỉnh Sơn La phụ thuộc chủ yếu từ TW chuyển về.

Nguyên nhân tỷ trọng HĐV giảm dần của NHCSXH tỉnh Sơn La là đa số những hộ dân nghèo và trình độ dân trí thấp, do đó khả năng NHCSXH có thể huy động được nguồn vốn tại địa phương này là rất thấp. Các chương trình, chính sách ưu đãi để thu hút vốn, HĐV của NHCSXH rất hạn chế so với các NHTM trên địa bàn tỉnh. TW hàng năm đều chuyển về số vốn lớn và ổn định, năm sau cao hơn năm trước về cho NHCSXH tỉnh. Từ ba nguyên nhân chính ở trên nên tỷ trọng động vốn của NHCSXH giảm dần qua các năm.

Một phần của tài liệu Tái cấu trúc hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Sơn La (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w